Khả năng tiếp cận vốn vay của hộ thuộc nhúm nghốo và khơng nghốọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nghèo đói ở tỉnh phú yên (Trang 37)

Khả năng tiếp cận vốn vay của hộ thuộc nhúm nghốo và khơng nghốo

Nhúm hộ Tiếp cận được vốn (%) Khụng tiếp cận được vốn (%)

Nghốo 41,6 (10) 58,3 (14)

Khụng nghốo 31,2 (30) 68,7 (66)

Tổng 33,4 (40) 66,6 (80)

Nguồn: Tớnh tốn của tỏc giả dựa trờn VHLSS 2006

Rừ ràng nhúm người nghốo cú cơ hội tiếp cận vốn nhiều hơn so với nhúm khơng nghốọ Cú nhiều người nghốo được vay nhưng với số tiền khụng lớn, đụi khi làm cho hộ thờm gỏnh nặng nợ nần do số tiền vay q ớt khơng thể cú cỏch đầu tư hiệu quả. Do

đú, một số hộ nghốo thường vay vốn từ nhiều quĩ xúa đúi giảm nghốo về chi tiờu cho

cỏc hoạt động hàng ngàỵ Xột trờn mục đớch vay vốn và lĩnh vực đầu tư thỡ cỏc hộ dõn Phỳ Yờn vay để đầu tư vào TSLĐ (31%), TSCĐ (24%), tập trung chủ yếu nguồn vốn vào sản xuất nụng lõm thủy sản, con số này chiếm 61,2%. Vấn đề đặt ra là cú quỏ

nhiều người nghốo 58,3% khụng tiếp cận được nguồn tớn dụng này sẽ gặp khú khăn trong sản xuất. Cú chăng đõy là một nguyờn nhõn khiến họ nghốo hơn những hộ khỏc. Một điều cú thể thấy là mức tớn dụng chớnh thức cú liờn quan với nghốo đúi trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc là như nhaụ Với 66,6% những hộ khụng tiếp cận được với

nguồn vay cú thể là do mạng lưới tớn dụng tại Phỳ Yờn hoạt động chưa thật sự hiệu quả.

3.7. Cơ sở hạ tầng

Theo PYSO (2007), hiện nay 100% xó ở Phỳ Yờn cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, thời gian qua thực hiện chương trỡnh bờ tơng húa nơng thơn theo phương chõm nhà nước và nhõn dõn cựng làm đó đạt được những thành cụng đỏng khớch lệ. Cũng theo niờn giỏm thống kờ đến nay cũn ba huyện miền nỳi Sụng Hinh, Sơn Hũa và Đồng Xuõn vẫn cũn nhiều thụn ấp, buụn làng xa xụi chưa cú đường ụ tụ đến nơị Đõy cũng là nơi cú số hộ nghốo đụng nhất và tập trung nhiều nhất cỏc dõn tộc thiểu số trong toàn tỉnh. Đứng trờn phương diện chung, theo phõn tớch số liệu VHLSS 2006 cho thấy

ngoại trừ đường giao thụng việc cú hay khơng cú: chợ, bưu điện, nhà văn húa, trạm phỏt thanh, cơng trỡnh thuỷ lợi khụng làm cho việc nghốo đúi trở nờn nghiệm trọng cho dự chỳng cú ảnh hưởng đến tỡnh trạng nghốo đúi của hộ bằng chứng là cú 37,5% (VHLSS 2006) hộ nghốo khụng tiếp cận được một trong cỏc yếu tố cơ bản nàỵ Tuy nhiờn, một con số cũng làm chỳng ta hết sức quan tõm là cú tới 62,5% (VHLSS 2006) hộ nghốo tiếp cận được cỏc yếu tố này mà vẫn nghốọ Vậy động lực nào của cơ sở hạ tầng cú thể làm cho hộ thoỏt nghốọ Nghiờn cứu này tiếp cận theo hướng cú hay khơng cú cơ sở hạ tầng ở khu vực thốn ấp chứ khụng nghiờn cứu riờng rẻ một yếu tố nào của hạ tầng. Hạ tầng được sử dụng trong nghiờn cứu là một nhúm cỏc yếu tố: Đường ụ tụ đến thụn ấp, nhà văn hoỏ xó, chợ phiờn hoặc chợ họp hàng ngày, bưu điện

văn hoỏ, trung tõm y tế, và trường học.

3.8. Việc làm

Theo nhiều bỏo cỏo hiện nay tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khoảng 12% tổng số người

đến tuổi lao động cú khả năng lao động. Bảng 17 tỷ lệ khơng cú việc làm ở Phỳ Yờn

tương đối thấp 5,8%, một điều khỏ ngạc nhiờn là tỷ lệ khơng cú việc làm ở khu vực

thành thị lại cao hơn khu vực nụng thụn khoảng 3,2%, thậm chớ tỷ lệ khơng cú việc làm ở khu vực nụng thơn cịn thấp hơn mức chung của toàn tỉnh. Điều này cú thể núi rằng người dõn nụng thụn trong một cỏch nào đú cũng cố gắng tỡm cho mỡnh cơng việc để tạo thu nhập. Như trỡnh bày ở phần trờn, người dõn nụng thụn thường làm

thuờ ở khu vực thành thị ngoài việc làm nụng nghiệp trong những lỳc nụng nhàn. Đứng trờn phương diện giàu, nghốo dựa vào chi tiờu thực bỡnh quõn của hộ thỡ nhúm

hộ nghốo cú tỷ lệ khụng làm việc cao nhất 12,5% so với 4,1% của chủ hộ thuộc nhúm những hộ giàu nhất. Trong khi đú đối với nhúm cận nghốo tỷ lệ khụng làm việc chỉ cú 4,2% tương đương với tỷ lệ này của nhúm giàu nhất, qua đú cho thấy sự cố gắng

trong việc thoỏt nghốo của nhúm hộ này là rất caọ Trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc như nhau, sự nỗ lực và ý chớ mong muốn thốt nghốo cú vai trị rất quan trọng đối với việc thoỏt nghốo của hộ

Bảng 17 Tỡnh trạng việc làm của hộ (%) Nhúm hộ Khu vực Nghốo nhất Cận nghốo nhất Trung bỡnh Cận giàu nhất Giàu nhất Thành thị Nụng thụn chung Việc làm Cú việc làm 87,5 95,8 91,6 100 95,9 91,6 94,8 94,2 Khơng cú việc làm 12,5 4,2 8,4 0 4,1 8,4 5,2 5,8 Ngành hộ cú tham gia Nụng nghiệp 62,5 45,8 58,3 41,6 41,6 37,5 53,1 50,0 Cụng nghiệp 16,6 29,1 12,5 29,1 12,5 16,7 20,8 20,0 Dịch vụ 8,3 20,8 20,8 29,1 41,6 37,5 20,8 24,1 Loại cụng việc

Lao động hưởng lương 41,6 45,8 33,3 45,8 50,0 50,0 41,6 43,3

Tự làm nụng nghiệp 70,8 83,3 66,6 66,6 58,3 45,8 75,0 69,1

Kinh doanh, sản xuất, dịch vụ 16,6 16,7 20,8 33,4 25,0 12,5 25,0 22,5

Nguồn: Tớnh tốn của tỏc giả dựa trờn VHLSS 2006

Theo PYSO (2007), Phỳ Yờn cú 75% lao động làm trong nụng nghiệp, 9,5% làm trong cụng nghiệp – xõy dựng và 15,7% làm trong lĩnh vực dịch vụ. Lao động nụng nghiệp tại Phỳ Yờn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn ngành kinh tế. Theo bảng 19 cú đến 62,5% người nghốo làm trong nụng nghiệp so với 41,6% nhúm người giàu, cao hơn 20,9%. Điều này cho thấy người nghốo ở Phỳ Yờn vẫn phụ thuộc khỏ nhiều vào nụng nghiệp, trong khi cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ đang thu hỳt nhiều lao

động cú tay nghề và thu nhập cao thỡ nhúm hộ nghốo khụng đủ khả năng tiếp cận.

Một con số núi lờn điều này là cú đến 41,6% hộ giàu làm trong ngành dịch vụ thỡ trỏi lại hộ nghốo làm trong ngành dịch vụ chỉ chiếm cú 8,3%, thấp hơn so với tỷ lệ lao

động tham gia ngành dịch vụ của người dõn toàn tỉnh. Đứng trờn gúc độ loại cụng

việc cỏc hộ tham gia thỡ tỷ lệ người nghốo tự làm nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 70,8% cao hơn mức chung của tỉnh, trong khi tỷ lệ này đối với nhúm hộ giàu là

58,3%. Nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng thu nhập từ nụng nghiệp mang tớnh thời vụ và khỏ bấp bờn, phụ thuộc nhiều vào cỏc yếu tố khỏc, khỏ nhiều rủi ro và lao động làm nụng nghiệp thường cú tiền lương thấp. Chớnh vỡ thế, việc cú quỏ nhiều người nghốo

ở Phỳ Yờn làm trong nụng nghiệp là một minh chứng cho thấy sự nghốo đúi ở Phỳ

Yờn hiện naỵ Khơng cú việc làm hoặc làm việc với mức thu nhập thấp của nhúm hộ nghốo đồng nghĩa với cơ hội thoỏt nghốo của họ khỏ mong manh.

Bảng 18

Chi tiờu bỡnh quõn đầu người và loại hỡnh nghề nghiệp của chủ hộ (1.000 đồng)

Nhúm hộ Nghốo nhất Cận nghốo nhất Trung bỡnh Cận giàu nhất Giàu nhất Chung Làm thuờ nụng nghiệp 2.449 3.249 3.875 4.866 9.001 4.407 Tự làm nụng nghiệp 2.398 3.294 3.916 4.903 8.702 4.453 Tự làm cụng nghiệp, xõy dựng 2.330 3.391 4.070 5.197 7.690 4.850

Làm thuờ cụng nghiệp, xõy dựng 2.722 3.392 3.868 4.905 6.004 3.901

Thương mại, khỏch sạn, nhà hàng 2.458 3.379 4.056 5.189 8.539 5.205

Tổ chức Chớnh Phủ . 3.104 3.947 4.791 9.631 6.700

Dịch vụ khỏc . 3.159 . . . 3.159

Chung 2.425 3.308 3.975 4.951 8.771 4.691

Nguồn: tớnh tốn của tỏc giả dựa trờn VHLSS 2006

Dựa vào cơ cấu chi tiờu của nhúm hộ nghốo nhất và giàu nhất bảng 18 cho thấy nhúm hộ nghốo nhất cú mức chi tiờu bỡnh quõn đầu người thấp so với mức chi tiờu thực bỡnh quõn chung của toàn tỉnh khoảng 2 lần. Nếu so với nhúm hộ giàu nhất thỡ sự chờnh lệch này cũn nghiờm trọng hơn khoảng 3,6 lần. Điều này núi lờn sự bất bỡnh đẳng

giữa nhúm giàu nhất và nhúm nghốo nhất là tương đốị Những hộ giàu thường chủ hộ làm trong tổ chức chớnh phủ cú mức chi tiờu bỡnh quõn cao nhất, tiếp đến là làm thuờ trong nụng nghiệp. Một điều khỏ đặc biệt, cựng làm thuờ trong nụng nghiệp nhưng hộ giàu và hộ nghốo cú sự chờnh nhau khỏ lớn, cú thể núi việc làm trong ngành này hay ngành kia yếu tố quan trọng vẫn là trỡnh độ và kỹ năng, người nghốo làm thuờ trong

nụng nghiệp chủ yếu vẫn là lao động chõn tay, trong khi đú, người giàu làm thuờ bằng trớ úc thuộc vào lực lượng lao động cú chuyờn mụn caọ Mức chi tiờu bỡnh quõn hộ phản ỏnh sự giàu nghốo của hộ cú liờn quan đến việc làm là một minh chứng cho thấy làm nụng nghiệp ở Phỳ Yờn chưa mang lại sự sung tỳc cho người dõn. Một kết quả khỏ bất ngờ là nhúm những hộ nghốo tự làm trong cụng nghiệp xõy dựng cú mức chi tiờu bỡnh quõn thấp nhất, cú thể do việc làm ăn thua lỗ dẫn đến nghốọ Tuy nhiờn,

đứng trờn phương diện toàn cảnh, thỡ những hộ cú chủ hộ tự làm nụng, lao động chõn

tay ăn lương trong ngành nụng nghiệp và xõy dựng hoặc buụn bỏn nhỏ thường rơi vào cảnh nghốo đúị Thậm chớ, những hộ này ớt cú cơ hội chuyển đổi cơ cấu và nghề

nghiệp khi cú nhu cầụ

Bảng 19

Số giờ làm việc và tiền lương của chủ hộ

Nhúm hộ Nghốo nhất Cận nghốo nhất Trung bỡnh Cận giàu nhất Giàu nhất Chung

Số giờ làm việc (giờ/năm) 1.136 1.732 1.355 1.858 1.532 1.523

Tiền lương bỡnh quõn (1.000

đồng/năm) 1.722 2.909 2.422 4.248 8.621 3.984

Nguồn: tớnh tốn của tỏc giả dựa trờn VHLSS 2006

Ngoài ngành nghề, loại hỡnh cơng việc. Tỡnh trạng việc làm của hộ cũn phản ảnh rừ nột qua số giờ làm việc và mức tiền lương bỡnh quõn. Bảng 19 mụ tả mối liờn hệ ấy thụng qua cỏc nhúm chi tiờu của những hộ giàu và nghốo trờn địa bàn tỉnh Phỳ Yờn. Với nhúm hộ nghốo nhất cú số giờ làm việc ớt hơn nhúm giàu và mức chung của toàn tỉnh là 1,3 lần. Tiền lương nhúm nghốo nhất thấp hơn nhúm giàu nhất 5 lần, nếu so với mức tiền lương chung thỡ tiền lương bỡnh qn nhúm này thấp hơn 2,3 lần. Rừ ràng người nghốo ở Phỳ Yờn cú việc làm nhưng thời gian làm việc quỏ ớt tương đương 3,1 giờ/ngày, so với 8 giờ làm việc thỡ mỗi một người nghốo cú thời gian nhàn rỗi tương ứng là 4,8 giờ/ngày khụng tạo ra thu nhập. Chớnh vỡ lẽ đú, tiền lương tương ứng cũng sẽ thấp là điều khơng gỡ ngạc nhiờn. Với mức tiền lương như trờn thỡ cú thể núi

rằng thu nhập chung của người dõn Phỳ Yờn cũn thấp so với mức chung của cả nước.

Đõy là một thỏch thức cho cỏc cơ quan ban ngành Phỳ Yờn trong thời gian tớị

Bảng 20

Cỏc nguyờn nhõn khiến chủ hộ khụng đi làm

Phỳ Yờn DHNTB

Số hộ % Số hộ %

Nội trợ cho gia đỡnh . . 5 7,5

Già yếu, nghỉ hưu 6 85,7 52 78,8

Tàn tật . . 2 3,0

Ốm đau 1 14,3 5 7,5

Khơng tỡm được việc . . 2 3,1

Khỏc . . . .

Tổng 7 100 66 100

Nguồn: tớnh tốn của tỏc giả dựa trờn VHLSS 2006

Một vấn đề khụng kộm phần quan trọng là trong số 5,8% những người khụng cú việc làm tại Phỳ Yờn phần lớn là do già yếu và nghỉ hưụ Bảng 20 chứng minh rằng cú tới 85,7% những người khụng đi làm là do già yếu và nghỉ hưu, 14,3% là do bệnh tật. Trong ki đú ở khu vực DHNTB con số này cũng cao khụng kộm tương ứng 78,8% già nghỉ hưu và 7,5% do đau ốm, ngoài hai yếu tố này ở khu vực DHNTB cũn xuất hiện

nguyờn nhõn khụng đi làm là ở nhà làm nội trợ 7,5%. Một điều đỏng quan tõm là ở

Phỳ Yờn khụng ai khụng đi làm là do khơng tỡm được việc cho dự vấn đề này cú xảy

ra ở khu vực DHNTB khoảng 3,1%. Việc làm tại Phỳ Yờn cú ảnh hưởng nhiều đến

người nghốo, làm cỏch nào giỳp người nghốo gia tăng thu nhập tiến tới thoỏt nghốo là một việc làm ý nghĩa và hết sức quan trọng đối với Phỳ Yờn hiện naỵ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 1. Mơ hỡnh kinh tế lượng 1. Mơ hỡnh kinh tế lượng

Nghốo đúi là hiện tượng phức tạp và phổ biến nờn việc phõn tớch nghốo đúi cũng phải dựa vào nhiều nhõn tố tỏc động khỏc nhaụ Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng một hàm số hồi qui dạng logistic để mụ tả xỏc suất rơi vào nghốo đúi của hộ cú biến phụ thuộc là Pr (Pr =1 nếu hộ là nghốo, Pr = 0 nếu hộ khụng phải là hộ nghốo)

Mụ hỡnh logit xỏc định cỏc nhõn tố tỏc động đến xỏc suất rơi vào nghốo đúi của hộ gia

đỡnh cú dạng như sau:

Pr = f(hhsize, dtdatsx, trigiavay, giolv, vanhoa, dantoc, gioitinh, csht) Biến hhsize (qui mụ hộ) cho biết số thành viờn trong một hộ.

Biến dtdatsax (diện tớch đất sản xuất) cho biết tổng diện tớch đất sản xuất mà hộ cú

(m2).

Biến trigiavay (trị giỏ vay) cho biết trị giỏ vốn vay chớnh thức của hộ nhận được từ

cỏc tổ chức tớn dụng (ngàn đồng).

Biến giolv (giờ làm việc) cho biết số giờ làm việc trung bỡnh của cỏc thành viờn trong

hộ mà người chủ hộ làm đại diện (giờ)

Biến vanhoa (văn húa) lấy số năm đi học trung bỡnh của người chủ hộ làm đại

diện(năm).

Biến dantoc (dõn tộc) cho chỳng ta biết được hộ thuộc thành phần dõn tộc nào và cú

liờn hệ như thế nào với nghốo đúị Đõy là biến giả nhận giỏ trị bằng 1 nếu chủ hộ là dõn tộc thiểu số, bằng 0 nếu chủ hộ là dõn tộc kinh.

Biến gioitinh (giới tớnh) chỉ ra giới tớnh của chủ hộ là Nam hay nữ, đõy là biến giả

nhận giỏ trị bằng 1 nếu chủ hộ là nam, bằng 0 nếu chủ hộ là nữ.

Biến csht (cơ sở hạ tầng) biến này cho chỳng ta hai khả năng là cú cơ sở hạ tầng hay

khơng cú cơ sở hạ tầng trong thụn, ấp hộ sinh sống. Đõy là biến giả nhận giỏ trị bằng 1 nếu cú cơ sở hạ tầng và bằng 0 nếu khơng cú cơ sở hạ tầng.

2. Kết quả hồi quy

Bảng 21

Kết quả hồi qui logit

Logit poor hhsize dtdatsx trigiavay giolv vanhoa dantoc csht gioitinh

Hồi quy logistic Số quan sỏt = 120

LR chi2(8) = 32,50 Prob > chi2 = 0,0001 Log like lihood = - 43,800206 Pseudo R2 = 0,2706

Biến phụ thuộc: Poor

(poor =1 nếu là hộ nghốo; poor =0 nếu là hộ khụng nghốo)

Hệ số hồi quy Hệ số tỏc động biờn z P>|z| Biến độc lập

Qui mụ hộ gia đỡnh (người) 0,31309 1,368 1,74 0,082 Diện tớch đất sản xuất của hộ (m2) -0,00009 0,999 -1,56 0,120 Trị giỏ khoản vay chớnh thức của hộ (ngàn đồng) 5,11e-06 1,000 0,32 0,750

Giờ làm việc trung bỡnh của hộ (giờ) -0,00065 0,899 -1,90 0,057

Văn hoỏ của chủ hộ (năm đi học) -0,32357 0,724 -3,32 0,001

Dõn tộc (thiểu số = 1, kinh = 0) 3,41264 30,345 1,80 0,072 Cơ sở hạ tầng khu vực hộ sinh sống (cú =1) 0,73820 2,092 1,32 0,188 Giới tớnh của chủ hộ (Nam = 1, Nữ = 0) -0,20931 0,811 -0,30 0,767

Hằng số 0,01810 0,00 0,999

Hỡnh 1

Mơ phỏng xỏc suất nghốo theo hệ số tỏc động biờn từng nhõn tố

0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Qui mụ hộ

Giờ làm việc trung bỡnh Văn húa của chủ hộ Dõn tộc

Nguồn: Tỏc giả xõy dựng bằng phần mềm Microsoft Excel dựa trờn VHLSS 2006

Bảng 22

Mụ phỏng xỏc suất nghốo của hộ gia đỡnh

Xỏc suất nghốo khi thay đổi 1 đơn vị biến

độc lập ứng với xỏc suất ban đầu (%) (*)

Biến phụ thuộc: Poor

poor =1 nếu là hộ nghốo poor =0 nếu là hộ khụng nghốo

Hệ số tỏc động biờn

10 20 30 40

Biến độc lập

Qui mụ hộ gia đỡnh (người) 1,368 13,2 25,5 37,0 47,7

Giờ làm việc trung bỡnh của hộ (giờ) 0,899 9,1 18,4 27,8 37,5

Văn húa của chủ hộ (năm đi học) 0,724 7,4 15,3 23,7 32,6

Dõn tộc (thiểu số = 1, kinh = 0) 30,345 77,1 88,4 92,9 95,3 (*) Ước tớnh của tỏc giả bằng phần mềm Microsoft Excel dựa trờn VHLSS 2006 Kết quả hồi quy cho thấy trong 04 biến: hhsize (qui mụ hộ gia đỡnh), giolv (giờ làm việc trung bỡnh của hộ), vanhoa (văn húa của chủ hộ), dantoc (dõn tộc) cú ý nghĩa thống kờ. Hệ số hồi quy của cỏc biến mang dấu õm cú nghĩa là khi tăng thờm một đơn vị biến độc lập này sẽ làm giảm xỏc suất nghốo đúi của hộ gia đỡnh trong điều kiện cố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nghèo đói ở tỉnh phú yên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)