Huy động vốn trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh ninh thuận (Trang 63 - 64)

- Nước: Trên địa bàn tỉnh cĩ 03 nhà máy cung cấp nước sạch: Nhà máy nước

c. Cơ sở kinh doanh, ăn uống:

2.2.2.2. Huy động vốn trên địa bàn tỉnh

Những năm qua, các tổ chức tín dụng đã mở rộng huy động vốn bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau như mở rộng mạng lưới phịng giao dịch trên địa bàn, bảo đảm thuận tiện cho huy động vốn; đa dạng hĩa các sản phẩm gửi tiền tiết kiệm, các hình

thức huy động vốn nhằm thu hút, huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và dân cư. Do

vậy, tình hình huy động vốn trên địa bàn Ninh Thuận qua các năm đều tăng. Tuy nhiên,

tỷ trọng vốn huy động trên địa bàn so với tổng nguồn vốn vẫn cịn thấp, bình quân chỉ đạt 23,08%, trong khi đĩ nhu cầu vay vốn lại cao. Nguyên nhân do mức thu nhập của dân cư cịn thấp, hoạt động của các doanh nghiệp trong tỉnh hiệu quả chưa cao nên khả năng tích lũy ít, tiền gửi ngân hàng thấp.

Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn qua tín dụng ngân hàng

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 * Vốn huy động 169,2 242,5 303,3 338,6 397,3 571,8 765,2 - Tỷ lệ tăng (%) 43,34 26,32 10,53 17,34 43,93 33,82 - Tỷ trọng nguồn vốn (%) 19,23 24,35 24,78 20,19 19,96 26,60 26,48 Trong đĩ:

+ Tiền gởi tiết kiệm 46,5 52,6 220,3 284,8 351,7 543,0 757,6 Tỷ lệ tăng (%) 13,22 318,92 29,25 23,50 54,40 39,52 + Kỳ phiếu, trái

phiếu

122,7 189,9 83,0 53,8 45,6 28,8 7,6 Tỷ lệ tăng (%) 54,75 -,54,71 - 37,44 - 15,25 - 36,79 - 73,61

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Tỷ đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Tiền gửi tiết kiệm Kỳ phiếu, trái phiếu

Biểu đồ 2.9: Tình hình huy động vốn qua tín dụng ngân hàng tỉnh Ninh Thuận giai

đoạn 2001-2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh ninh thuận (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)