- Nước: Trên địa bàn tỉnh cĩ 03 nhà máy cung cấp nước sạch: Nhà máy nước
c. Du lịch văn hĩa
- Phát triển du lịch văn hĩa Chăm một cách tồn diện bao gồm các di sản văn hĩa (như các tháp cổ), các làng nghề và lễ hội truyền thống Chăm. Trùng tu, tơn tạo các cơng trình văn hĩa Chăm như tháp PoKrơng Grai, tháp Porơmê, tháp Hịa Lai, Trung tâm văn hĩa Chăm.
- Quy hoạch và hình thành các khu du lịch lịch sử bẫy đá Pi Năng Tắc; khu du lịch văn hĩa dân tộc Raglai Ba Tri-Ma Trai Phước Chiến.
3.1.3.2. Hình thành các tuyến, tour du lịch thiên nhiên nội tỉnh gắn với tìm hiểu văn hĩa
lịch sử như Phan Rang - Vĩnh Hy bằng đường bộ và đường biển; Phan Rang - Phước
Dinh - Cồn cát di động - Hải đăng - Cà Ná; Phan Rang - Suối nước nĩng Tân Mỹ Á - đèo Ngoạn Mục.
3.1.3.3. Tăng cường quan hệ hợp tác khai thác phát triển du lịch vùng và đào tạo phát
3.1.3.4. Xây dựng cơ chế tạo nguồn vốn đầu tư cho quảng bá du lịch, khuyến khích các
nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào một số khu du lịch trọng điểm được quy hoạch, dự kiến tổng vốn đầu tư ngành du lịch khoảng 1.640 tỷ đồng, trong đĩ vốn NSNN đầu tư hạ tầng du lịch 164 tỷ đồng, thu hút vốn đầu tư các thành phần kinh tế 1.476 tỷ đồng.
3.2. Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế du lịch Ninh Thuận
Việc dự báo nhu cầu vốn đầu tư để đầu tư đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch,...cĩ vai trị rất quan trọng nhằm thực hiện thuận lợi quy hoạch phát triển ngành. Để đạt được các chỉ tiêu cơ bản trong định hướng
phát triển ngành du lịch Ninh Thuận giai đoạn 2007 - 2010, theo điều chỉnh quy hoạch
phát triển ngành du lịch của tỉnh Ninh Thuận đến 2010 đã dự kiến chỉ số ICOR du lịch của địa phương là 4,8 cho thời kỳ 2007 - 2010.
Bảng 2.9: Dự báo chỉ tiêu GDP và vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Ninh Thuận
Chỉ tiêu Đơn vị
tính 2007 2008 2010
1. Tổng giá trị gia tăng GDP của tỉnh Tỷ đồng
VN 2.347,183 2.617,109 3.282,901 2. Nhịp độ tăng trưởng GDP của tỉnh %/năm 11,11 11,50 12,00 3. Tổng giá trị gia tăng GDP các ngành
dịch vụ Tỷ đồng VN 784,723 898,508 1.188,277 4. Tỷ lệ GDP các ngành dịch vụ so với tổng GDP của tỉnh % 33,43 34,33 36,20 5. Nhịp độ tăng trưởng GDP các ngành dịch vụ của tỉnh %/năm 11,10 14,50 15,00 6. Tổng giá trị GDP của ngành du lịch Ninh Thuận Tỷ đồng 53,985 91,599 192,358
7. Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch %/năm 31,73 69,67 `40,00 8. Tỷ lệ GDP du lịch so với GDP tồn
Chỉ tiêu Đơn vị
tính 2007 2008 2010
9. Hệ số ICOR tồn tỉnh 4,8 4,8 4,8
10. Hệ số ICOR cho du lịch 4,8 4,8 4,8
11. Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch
(giá 2007) Tỷ đồng 331,300 343,400 965,300
(Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến 2010) Theo dự báo trên, nhu cầu vốn ngành du lịch Ninh Thuận cần đầu tư trong thời kỳ 2007 - 2010 là 1.640tỷ đồng. Tập trung vào cơng tác phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch và các cơ sở dịch vụ khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch.
Bảng 2.10: Dự báo các nguồn vốn đầu tư du lịch Ninh Thuận đến năm 2010
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Số TT
Nguồn vốn Nhu cầu vốn
1 Vốn đầu tư từ nguồn Ngân sách Nhà nước (10%) 164
2 Vốn đầu tư trong nước (60%) 984
4 Vốn đầu tư nước ngồi (FDI, ODA... 20%) 328
5 Các nguồn khác (10%) 164
Tổng cộng (100%) 1.640
Việc huy động vốn, tạo ra nguồn vốn là rất quan trọng để thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu chỉ tập trung đầu tư cho hạ tầng du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch...chiếm trung bình khoảng 10%. Vốn đầu tư cho việc xây dựng khách
lịch khác, phát triển loại hình du lịch.v.v... cần phải huy động từ các nguồn khác như vốn vay ngân hàng, vốn trong dân, vốn liên doanh liên kết. v.v...
984 164 164 164
328
Vốn Ngân sách (10%) Vốn các thành phần kinh tế (60%) Vốn đầu tư nước ngồi (20%) Các nguồn khác (10%)
Biểu đồ 2.10: Dự báo các nguồn vốn đầu tư du lịch Ninh Thuận đến năm 2010
3.3. Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch Ninh Thuận
3.3.1. Các giải pháp vĩ mơ hỗ trợ huy động vốn cho phát triển du lịch Ninh Thuận.
3.3.1.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành du lịch. hoạch, kế hoạch phát triển ngành du lịch.
Đây là nhĩm giải pháp cần thiết làm cơ sở để thu hút các nguồn đầu tư phát triển du
lịch đúng hướng, khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đồng thời gìn giữ và nuơi dưỡng tài
nguyên du lịch phát triển bền vững. Để thực hiện được điều đĩ cần phải cĩ quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch và những định hướng, mục tiêu, giải pháp mang tính tổng quát, bên cạnh đĩ mỗi khu, cụm, điểm du lịch cần cĩ quy hoạch chi tiết xác định rõ các phân khu chức năng và các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên phù hợp với nhu cầu. Song song
với quy hoạch ngành, cần tiến hành các định hướng bảo vệ mơi trường theo lãnh thổ
lịch.v.v... Đối với các điểm du lịch phân tán và ở những vùng điểm nhạy cảm như: đầu
nguồn, dân cư tập trung, biên giới khi lập các quy hoạch, kế hoạch cụ thể cần phải cĩ các giải pháp đồng bộ như về ranh giới, kiến trúc, hạ tầng và báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
Do vậy, Nhà nước cần tập trung nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược, lập và quản lý thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành du lịch trên cơ sở đánh giá
đúng tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương, từ đĩ cĩ sự đầu tư thoả đáng cho
du lịch. Đồng thời cĩ chính sách liên kết các vùng, các ngành, các cấp đẩy mạnh đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của một số khu du lịch trọng điểm nhằm tạo nên sự thu hút mạnh mẽ mọi nguồn vốn đầu tư để phát triển du lịch.
Để thực hiện cĩ hiệu quả quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến
năm 2010, Nhà nước cần quan tâm một số kiến nghị cụ thể đối với tỉnh như: Cho phép tỉnh được lập quy hoạch mở đường ven biển nối từ sân bay Cam Ranh đến giáp ranh Bình Thuận; ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp các di tích lịch sử văn hố, các danh lam thắng cảnh đã được đánh giá để phát triển du lịch; các Bộ ngành Trung ương phối hợp
lồng ghép các chương trình các dự án của Ngành mình trên địa bàn tỉnh gắn với phát triển du lịch để tháo gỡ khĩ khăn về vốn đầu tư phát triển du lịch cho địa phương; Tổng Cục
Du lịch phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng kế hoạch trình Thủ tướng Chính Phủ tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng các khu du lịch lớn
trên địa bàn tỉnh như khu du lịch Mũi Dinh, khu du lịch Bình Tiên, khu du lịch Sơng
Trâu-Ma Trai,…
3.3.1.2. Giải pháp xây dựng mơi trường đầu tư vào ngành du lịch an tồn, hiệu qủa, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo an tồn và tăng tính cạnh tranh trong thu hút đầu tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo an tồn và tăng tính cạnh tranh trong thu hút đầu tư trong và ngồi nước
- Nhà nước cần nghiên cứu điều chỉnh, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến
đầu tư, chính sách thu hút đầu tư, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư phù hợp với từng vùng, địa phương; đơn giản hĩa các thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, giải quyết nhanh các
thủ tục sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư để thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện dự
trường du lịch, mơi trường văn hố lành mạnh để phát huy các hoạt động du lịch - dịch vụ.
- Nhà nước sớm ban hành các chính sách, đặc biệt là chính sách đầu tư, tái đầu tư
cho ngành du lịch để các đề án quy hoạch khả thi; xác định cơ chế đặc biệt và hành lang pháp lý khơng chỉ phù hợp với luật pháp Việt Nam mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế, với luật pháp phổ biến về du lịch của các nước trên thế giới. Như thế, ngành du lịch của nước ta nĩi chung và các địa phương nĩi riêng mới cĩ mơi trường thuận lợi để hội nhập với sự phát triển chung về du lịch ở các nước trong khu vực và trên thế giới.
3.3.1.3. Giải pháp đổi mới chính sách thuế nhằm tạo ra nguồn vốn cho NSNN. a. Hồn thiện chính sách thuế a. Hồn thiện chính sách thuế
Chính sách thuế cần bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế. Thuế phải gây sức ép, buộc các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới cơng nghệ, một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, hội
nhập kinh tế quốc tế; mặt khác hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, tăng và duy trì nguồn thu cho ngân sách.
Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện chính sách thuế theo hướng khuyến khích, thúc
đẩy đầu tư, tăng cường tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh
nghiệp tích luỹ vốn để đổi mới cơng nghệ, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, duy trì và nâng cao nguồn thu ổn định cho ngân sách.
Các quy định của luật thuế phải rõ ràng, đơn giản, ổn định và dễ thực hiện; đồng
thời hệ thống thuế của Việt Nam phải cĩ sự tương đồng với các nước trong khu vực và
thơng lệ quốc tế cũng như những cam kết của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là những loại thuế liên quan đến thương mại và đầu tư quốc tế.