- Chính phủ cần phát hành chứng khốn thời hạn dài từ 10 năm trở lên, nhưng lã
a. Giải pháp huy động vốn từ NSNN
- Huy động hợp lý nguồn thu thuế, phí và lệ phí. Tăng cường quản lý chặt chẽ và tập trung vào các nguồn thu từ thuế VAT, thu nhập doanh nghiệp, thu từ đất đai, nhà ở,
tài nguyên. Đặc biệt là cần thể chế hố các khoản thu phí và lệ phí được cụ thể rõ ràng. Đổi mới cơng tác quản lý thu thuế theo phương thức nâng cao trách nhiệm của các cá
nhân doanh nghiệp trong việc tự giác chấp hành chính sách thuế và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, thơng qua cơ chế tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế. Tăng cường chủ động và nâng cao vai trị trách nhiệm trong cơng tác quản lý thu ở các cấp
chính quyền địa phương theo nguyên tắc tập trung các nguồn thu lớn về ngân sách tỉnh,
đồng thời đổi mới phân cấp nguồn thu phù hợp với thực tiễn quản lý thu của cơ sở.
- Cần thực hiện tốt pháp lệnh thực hành tiết kiệm, phân bổ nguồn vốn ngân sách hợp lý, quản lý chặt chẽ các nguồn chi. Kiên quyết cắt giảm các khoản chi chưa thật cấp bách, kém hiệu quả đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện xã hội hố các khoản chi thường xuyên như chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, phát triển khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường. Giảm chi thường xuyên sẽ làm tăng nguồn tiết kiệm ngân sách để tăng vốn
đầu tư phát triển.
- Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khắc phục tình trạng lạc hậu yếu kém về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội nĩi chung, hạ tầng du lịch nĩi riêng. Các khoản thu từ cơ sở hạ tầng hay cĩ liên quan đến cơ sở hạ tầng như thu từ khai thác quỹ đất, cơng sản, phí sử dụng hạ tầng, tài nguyên ... nên được đầu tư trở lại cho
phát triển cơ sở hạ tầng.
- Vấn đề cần quan tâm hiện nay là thực hiện cơ chế tài chính sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng; chủ trương này đã được thể chế hĩa trong Luật Đất đai và
nếu tổ chức triển khai được sẽ đem lại nguồn thu khá lớn cho ngân sách, tạo lập nguồn vốn đầu tư để xây dựng các cơng trình hạ tầng xã hội. Trong thời gian tới, chính quyền
địa phương các cấp cần tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ hơn, đồng bộ hơn; tiến hành quy hoạch
cĩ, nếu làm được điều này thì hàng năm thơng qua việc cấp quyền sử dụng đất, chuyển
quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đấu giá đất, cho thuê đất... tỉnh Ninh
Thuận sẽ huy động được hàng trăm tỷ đồng để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Đồng thời khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng các cơng trình tạo ra các vùng đất mới cĩ
đủ điều kiện sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh, xây dựng các khu dân cư, khu
cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp, khu đơ thị mới; nhất là các dự án sử dụng đất hoang
hĩa, đất ven biển, đồi núi... tạo ra các khu du lịch sinh thái để phục vụ kinh doanh và du lịch.
- Đối với nguồn vốn tín dụng Nhà nước cần được quan tâm khai thác và sử dụng
linh hoạt, đây là kênh tạo vốn sinh lợi đáng kể, nếu cĩ phương án sử dụng chặt chẽ và
hợp lý đồng vốn sẽ được quay vịng nhanh, giải quyết các biện pháp tình thế rất hiệu quả. Yêu cầu này địi hỏi các tổ chức tài chính trên địa bàn như: Kho bạc Nhà nước, Ngân
hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Bảo hiểm... phải đẩy mạnh việc huy động vốn
bằng sự trợ giúp của Trung ương, để hình thành một lượng vốn tín dụng đầu tư đủ mạnh, phục vụ mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, xây dựng đường xá, trường học và hạ tầng xã hội, tạo nền cho sự phát triển kinh tế tỉnh nĩi chung và cho phát triển ngành du lịch nĩi riêng.
Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương cũng là một kênh huy động vốn hữu
hiệu để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch. Đây là loại trái phiếu đầu tư cĩ kỳ hạn từ 03 - 5năm do UBND cấp tỉnh uỷ quyền cho Kho bạc Nhà nước hoặc tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn phát hành, nhằm huy động vốn cho các dự án, cơng trình thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách địa phương. Sự đột phá trong việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch sẽ làm tăng tính chủ động, động lực, tính sáng tạo và trách nhiệm trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn thuộc
ngân sách Nhà nước, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nĩi chung và kinh tế du lịch nĩi riêng.
- Đối với kênh tạo vốn và sử dụng vốn từ DNNN: Trước hết cần tháo gỡ những
vướng mắc về cơ chế chính sách liên quan đến tài chính doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện
để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất-kinh doanh, nâng
sắp xếp gắn liền với việc tăng cường năng lực tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nước, thơng qua hình thức cổ phần hĩa, giao bán, khốn kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hoặc cơng bố phá sản. Kiên quyết xĩa bỏ tình trạng bao cấp, bảo hộ bất hợp lý đặc quyền và độc quyền trong kinh doanh của các DNNN. Vấn đề này cũng được xem là biện pháp xử lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp theo hướng đầu tư cĩ hiệu quả.