Định hướng phát triển lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 77 - 78)

Định hướng phát triển lĩnh vực là định hướng về phạm vi hoạt động

được quy định cho từng ngành.

-Đối với TP.HCM - trung tâm kinh tế văn hĩa xã hội của cả nước - cần phát triển các ngành dịch vụ như giáo dục, y tế, tài chính, ngân hàng, thương mại, bưu chính viễn thơng, du lịch, nhà hàng, khách sạn...trong nơng nghiệp cần phát triển các vùng trồng rau sạch, an tồn; nuơi trồng thủy sản như cá, tơm... ở các huyện ngoại thành của thành phố.

-Đồng Nai, Bình Dương: phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao. Trong nơng nghiệp: thâm canh, chuyên canh trồng các cây cơng nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, tiêu, điều với giống cao sản cho năng suất cao, chất lượng tốt. Chăn nuơi đại gia súc, gia cầm, bị sữa... gắn vệ sinh phịng dịch...

-Bình Phước: chuyên canh trồng cao su, cà phê, tiêu, điều lớn của cả vùng, cần nâng cao cơng tác bảo vệ rừng, trồng rừng mới...

-Ninh Thuận, Bình Thuận: phát triển kinh tế biển như đánh bắt, nuơi

trồng thủy sản, phát triển du lịch biển và ven biển. Trồng cây ăn quả thích hợp với khí hậu đất đai của tỉnh như nho, thanh long..., chăn nuơi dê, bị lấy thịt và sữa, heo, gia cầm...

-Tây Ninh: cĩ cửa khẩu Mộc Bài là nơi buơn bán hàng hĩa với các quốc gia khác trong khu vực, phát triển các loại hình dịch vụ, thương mại, vận tải...; trong nơng nghiệp phát triển chăn nuơi, vùng trồng khoai mì...

-Bà Rịa-Vũng Tàu: phát triển ngành dầu khí, cơng nghiệp hĩa dầu, du lịch biển, đánh bắt và nuơi trồng thủy sản; trong nơng nghiệp cần phát triển

vùng trồng điều, chăn nuơi gia súc, gia cầm...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)