Định hướng phát triển vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 74 - 75)

Vùng (khu vực rộng trong một nước). Vùng Đơng Nam Bộ cĩ vị trí quan trọng, nằm tại khu vực giao điểm của các trục giao thơng quan trọng cả đường bộ, đường biển, đường sơng và đường hàng khơng của khu vực và quốc tế; cĩ nhiều cửa ngõ mở ra thế giới bên ngồi; là vùng đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế và vượt trước nhiều mặt so với các vùng khác trong cả nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX định hướng phát triển vùng

Đơng Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

Hình thành và phát huy vai trị các trung tâm thương mại, xuất khẩu, viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, khoa học và cơng nghệ, văn hố,

đào tạo đối với khu vực phía Nam và cả nước.

Đẩy mạnh cơng nghiệp khai thác dầu khí; sản xuất điện, phân bĩn và

xuất, khu cơng nghệ cao. Mở mang cơng nghiệp ở các tỉnh, khơng tập trung quá mức vào các đơ thị lớn .

Phát triển mạnh kinh tế biển; du lịch biển và ven biển, gắn liền với các khu di tích, danh lam thắng cảnh của cả vùng.

Phát triển mạnh cây cơng nghiệp (cao su, cà phê, điều, mía đường, bơng...), cây ăn quả, chăn nuơi cơng nghiệp, chăn nuơi đại gia súc, hình thành các vùng chuyên canh tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến, tạo điều kiện thu hút thêm lao động từ đồng bằng sơng Cửu Long.

Nâng cấp các tuyến quốc lộ nối với các vùng và quốc tế; nâng cấp và xây dựng mới một số cảng biển, sân bay. Xây dựng đơ thị trên các trục phát

triển gắn với khu cơng nghiệp. Giải quyết tốt hệ thống giao thơng đơ thị, cấp và thốt nước, khắc phục ơ nhiễm mơi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)