4.1 Vốn trong nơngnghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 26)

1.2.1. .Mơ hình Ricardo

1. 4.1 Vốn trong nơngnghiệp

Vốn trong sản xuất nơng nghiệp là tồn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp. Đĩ là số tiền dùng để mua hoặc thuê ruộng đất,

đầu tư hệ thống thủy nơng, vườn cây lâu năm, máy mĩc, thiết bị, nơng cụ và tiền mua

vật tư ( phân bĩn, nơng dược, thức ăn gia súc…).Vốn trong nơng nghiệp được phân

thành vốn cố định và vốn lưu động. Vốn sản xuất nơng nghiệp cĩ đặc điểm là tính thời vụ do đặc điểm của tính thời vụ trong sản xuất nơng nghiệp và đầu tư vốn trong nơng

nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro vì kết quả sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều

vào tự nhiên. Do chu kỳ sản xuất của nơng nghiệp dài nên vốn dùng trong nơng nghiệp cĩ mức lưu chuyển chậm. Vốn trong nơng nghiệp được hình thành chủ yếu từ các

nguồn sau: Vốn tích lũy từ bản thân khu vực nơng nghiệp, vốn đầu tư của ngân sách, vốn từ tín dụng nơng thơn và nguồn vốn nước ngồi.

1.4.2 - Nguồn lao động nơng nghiệp

Nguồn lao động nơng nghiệp bao gồm tồn bộ những người tham gia vào sản xuất nơng nghiệp.Nguồn lao động nơng nghiệp là yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào quá

trình sản xuất khơng chỉ về số lượng người lao động mà cịn cả chất lượng nguồn lao

động. Đặc biệt là yếu tố phi vật chất của lao động như kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm

lao động được xem như yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến gia tăng sản lượng. Do đĩ,

đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động chính là đầu tư làm gia tăng giá trị yếu tố đầu vào đặc biệt này.

Nhìn chung, nguồn lao động nơng nghiệp Việt Nam chất lượng khơng cao do kỹ năng, kiến thức, tay nghề cịn hạn chế, vì vậy thời gian tới cần đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động mới tạo sự gia tăng mạnh về năng suất lao động. Để nâng cao

chất lượng nguồn lao động hay nĩi cách khác nâng cao vốn con người thì lao động đĩ phải được giáo dục và đào tạo, đĩ là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.

Bao gồm đất canh tác cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm,đồng cỏ dùng cho

chăn nuơi, diện tích mặt nước dùng sản xuất nơng nghiệp. Đất đai là nguồn tài nguyên

nhưng cĩ giới hạn, do đĩ cần cĩ sự quản lý chặt chẽ và sử dụng các phương pháp để

nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích.Đất cĩ ảnh hưởng quan trọng đến năng

suất và chất lượng sản phẩm.

1.4.4 - Cơng nghệ

Cơng nghệ được xem là đầu vào quan trọng làm thay đổi phương pháp sản xuất, tăng năng suất lao động. Ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất sẽ nâng cao qui mơ sản lượng, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm lao động, chi phí sản xuất thấp, do đĩ tác động gia tăng lợi nhuận, hiệu quả.

1.4.5- Kiến thức nơng nghiệp

Kiến thức nơng nghiệp cĩ thể xem như một tổng thể các kiến thức về kỹ thuật, kinh tế và cộng đồng mà người nơng dân cĩ được để ứng dụng vào hoạt động sản xuất của mình Kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất, kiến thức nơng nghiệp của

nơng dân phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận với các hoạt động cộng đồng ở vùng

nơng thơn.Với tất cả các nguồn lực đầu vào giống nhau, hai nơng dân với sự khác nhau về trình độ kỹ thuật nơng nghiệp sẽ cĩ kết quả sản xuất khác nhau. Kiến thức nơng

nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Để sản xuất, người nơng dân phải cĩ

đất; cĩ tiền mua các yếu tố đầu vào như giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu bệnh; và cĩ lao động để tiến hành sản xuất.Tuy nhiên, nơng dân phải cĩ đủ kiến thức mới cĩ thể phối

hợp các nguồn lực đĩ đạt hiệu quả.

1.5 – CÁCH TIẾP CẬN HÀM SẢN XUẤT TRONG PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Dựa vào các lý thuyết và mơ hình phát triển kinh tế, các nhà kinh tế học thống nhất rằng cĩ 4 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế: vốn sản

Cĩ thể khái quát mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tổng sản lượng thong qua một hàm sản xuất như sau:

Y = F(R,K,L,T)

Yếu tố K,L cĩ thể đo lường trực tiếp

Yếu tố R khi được khai thác sẽ bổ sung nguồn vốn tích lũy cho nền kinh tế

Yếu tố cơng nghệ thường khơng đo lường trực tiếp được và thường đo lường một cách gián tiếp. Phương trình được viết lại dưới dạng khái quát như sau :Y= F( K,L)

Hàm sản xuất Cobb – Douglas

Dạng hàm sản xuất thích hợp nhất ứng dụng phân tích nguồn gốc tăng trưởng

trong thực tiễn là dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas.

Hàm sản xuất được định nghĩa là mối quan hệ giữa các đầu vào được sử dụng và

kết quả sản lượng thu được.

Hàm sản xuất Cobb – Douglas được thể hiện như sau : Y = a LαKβ

αlà hệ số co dãn từng phần của GDP theo lao động ( giả định vốn khơng đổi )

β là hệ số co dãn từng phần của GDP theo vốn ( giả định lao động khơng đổi )

a : hệ số tăng trưởng tự định ( năng suất các yếu tố tổng hợp )

Tổng hệ số co dãn (α + β ) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về sức sinh lợi theo qui mơ

Nếu (α + β ) = 1, sức sinh lợi ổn định Nếu (α + β ) >1, sức sinh lợi tăng dần Nếu (α + β ) <1, sức sinh lợi giảm dần

Phương trình cĩ thể viết lại với dang tuyến tính như sau: Y = Lna + α LnL + β LnK

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất trong kinh tế lượng để ước lượng α và

1.6 - CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP

1.6.1 Theo kết quả nghiên cứu của PGS.TS Tăng Văn Khiên về năng suất lao động của VN giai đoạn 2001-2005.

Năng suất lao động tồn nền kinh tế của Việt Nam năm 2005 đạt 1.237 USD.

Qua bảng 1.1, cho thấy năng suất lao động của Việt Nam đạt ở mức thấp so với các

nước trong khu vực. Nếu so với năng suất lao động của Mỹ (nước cĩ năng suất lao động cao nhất trong bảng), thì năng suất lao động của Việt Nam chỉ mới bằng

1,6%.Trong 6 nước trong khối ASEAN gồm: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi- lip-pin, In-đơ-nê-xi-a và Việt Nam thì Xin-ga-po dẫn đầu.Năng suất lao động năm

2005 của Việt Nam so với Xin-ga-po = 2,35%, so với Ma-lai-xi-a = 10,95%, so với Thái Lan = 28,73%, so với Phi-lip-pin = 44,07% và so với In-đơ-nê-xi-a = 63,37%.

Bảng 1.1 Năng suất lao động và so sánh năng suất lao động các nước năm 2005

STT Tên nước và

khu vực Năng suất lao động ( USD) So sánh năng suất lao động (%) Các nước Việt Nam

1 Mỹ 77346 100 1,6 2 Xin-ga-po 52426 100 2,35 3 Ma-lai-xi-a 11300 100 10,95 4 Thái Lan 4305 100 28,73 5 Phi-lip-pin 2807 100 44,07 6 In-do-ne-xi-a 1952 100 63,37 7 Việt Nam 1237

Nguồn: Tăng văn Khiên (2005), Tạp chí Cộng Sản, (số 18), năm 2007.

Điều đĩ cĩ thể giải thích về trình độ kỹ thuật, cơng nghệ của ta cịn thấp, cơ sở

vật chất cịn nghèo, cơng tác quản lý cịn một số hạn chế, sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp.

1.6.2. Theo cơng bố của Tổng cục thống kê, năng suất lao động xã hội (tính

bằng GDP theo giá thực tế chia cho một lao động làm việc) năm 2008 của Việt Nam là 32,9 triệu đồng/người (trong đĩ nơng, lâm nghiệp 12,2 triệu, thủy sản 34,7 triệu; cơng nghiệp chế biến 49,5 triệu; xây dựng 40,0 triệu; thương nghiệp 38,1 triệu; khách sạn, nhà hàng 78,0 triệu; vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc 54,9 triệu; giáo dục và đào tạo 27,5 triệu, tài chính tín dụng 123,7 triệu). Nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất lao

động trong nơng, lâm nghiệp thấp là do số lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất (52,1%),

thời gian chưa sử dụng cịn nhiều (20%), năng suất cây, con thấp (năng suất lúa của Việt Nam năm 2006 đạt 48,9 tạ/ha và đạt 52,2 tạ/ha năm 2008, trong khi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đạt 62 tạ/ha; năng suất ngơ của Việt Nam đạt 36 tạ/ha, trong khi của Mỹ, Úc, Pháp đạt 80 tạ/ha), nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tỷ lệ lao động thủ cơng lớn, giá bán sản phẩm thấp so với các ngành khác và so với thế giới.

1.6.3 Theo báo cáo điều tra kinh tế - xã hội năm 2008 được Uỷ ban Kinh tế -

Xã hội châu Á - Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc (ESCAP) cơng bố cho thấy, nâng cao năng suất lao động trong ngành nơng nghiệp sẽ cĩ tác động lớn tới giảm đĩi nghèo. Ví dụ, nâng cao năng suất lao động đối với ngành nơng nghiệp lên mức như

Thái Lan đã từng đạt được, cĩ thể giúp 218 triệu người nghèo khổ, khoảng 1/3 người nghèo khổ trong khu vực, thốt khỏi đĩi nghèo. Giảm đĩi nghèo cũng cĩ thể được giải quyết thơng qua tự do hĩa hồn tồn buơn bán nơng nghiệp tồn cầu cĩ thể giúp khoảng 50 triệu người trong khu vực thốt đĩi nghèo. Kết qủa nghiên cứu cũng cho

thấy tăng năng suất lao động trong sản xuất nơng nghiệp sẽ giảm đáng kể tình trạng thu nhập mất cân bằng cho người nơng dân.

1.6.4 Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), một lao động nơng nghiệp

của Đan Mạch mỗi năm tạo ra một giá trị gia tăng là 63.131 USD (bình quân trong

những năm 2000-2002), trong khi giá trị gia tăng trên một lao động nơng nghiệp của Việt Nam là 256 USD, thấp thua 247 lần. Nĩi chung, năng suất lao động nơng nghiệp

của nước ta thấp thua tới hàng trăm lần các nước phát triển (con số tương ứng của Pháp là 59.243 USD, của Mỹ là 53.907 USD...). Thua các nước cĩ nền nơng nghiệp hiện đại nhất thế giới là điều dễ hiểu,mặc dù mức chênh lệch là vơ cùng lớn. Điều đáng nĩi là

trong vịng hơn 10 năm (thời kỳ 2000-2002 so với thời kỳ 1988-1990), năng suất lao

động nơng nghiệp của Đan Mạch tăng hơn 2 lần và Mỹ tăng gần 2 lần, cịn Việt Nam

chỉ tăng được 1/3. Nhưng điều đáng nĩi hơn là năng suất nơng nghiệp của nước ta cịn thua các nước cĩ thu nhập thấp trên thế giới, thậm chí cịn thấp so với Campuchia (422 USD) và chưa bằng một nửa so với nước Lào (621 USD).

1.6.5- Theo ơng Daniel D. Venier, trong đề án “Đào tạo nghề cho lao động

nơng thơn” của Việt Nam là rất quan trọng và rất cấp thiết bởi vì nơng dân Việt Nam

hiện nay được đánh giá là những người lao động chủ đạo. Nhưng mức sống của họ lại

tương đối thấp.Vì vậy, để tăng cao năng suất cho nơng nghiệp cũng như tăng cao mức sống trung bình cho người nơng dân thì việc đào tạo nâng cao kỹ năng cho người nơng dân là rất quan trọng. Đây là một chiến lược rất hữu ích của Chính phủ Việt Nam.Nĩ cũng là một cơ hội rất tốt cho người nơng dân cĩ thể cập nhật được những kiến thức

cơng nghệ hiện đại để sử dụng máy mĩc phục vụ cho nền nơng nghiệp.

1.7 – NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, THÁI LAN (7)

1.7.1- Trung Quốc: Là nước cĩ diện tích đất canh tác khan hiếm và eo hẹp, tỷ lệ

lao động trong nơng nghiệp cao, Trung Quốc chủ trương nâng cao hiệu quả sử dụng

đất và cải tạo đất trồng, giải quyết vấn đề dơi dư lao động. Vì vậy, quốc gia này đã thực

hiện thu hẹp kiểu kinh doanh cần nhiều lao động, mở rộng việc kinh doanh tập trung vốn và kỹ thuật.Đĩ là điều cĩ lợi cho nơng dân, cho cơng cuộc cải cách nơng thơn và

(7) Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lượcphát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở một số nước Châu Á, www. ipsard. gov. vn/ new detail.

việc phân bổ tối ưu các nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp. Thực tế cho thấy,

phương thức kinh doanh trên những mảnh ruộng manh mún cổ truyền trước đây khơng cịn phù hợp với việc thâm canh bằng tập trung vốn và kỹ thuật. Chỉ cĩ phương thức kinh doanh với quy mơ lớn mới tạo tiền đề cho việc đầu tư nhiều vốn và kỹ thuật nhằm

đạt tới một nền sản xuất hiện đại và bền vững.Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách cĩ lợi cho việc giải quyết vấn đề "Tam nơng" như:

thực hiện xĩa bỏ thuế nơng nghiệp và phụ thu thuế nơng nghiệp; trợ cấp cho nơng dân sản xuất lương thực; thực hiện chế độ khám chữa bệnh loại hình mới trong cả nước, trong đĩ cĩ việc giải quyết khám chữa bệnh cho nơng dân...

1.7.2 - Thái Lan: là nước cĩ nền nơng nghiệp chiếm địa vị chi phối, dân số nơng

thơn chiếm khoảng 80% dân số cả nước.Nơng nghiệp TháiLan trong hàng thập kỷ qua

đã chứng tỏ vai trị quan trọng, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất lượng cuộc

sống cho người dân.Tăng cường vai trị các cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên mơn trong lĩnh vực nơng

nghiệp và nơng thơn; tăng cường cơng tác bảo hiểm xã hội cho nơng dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nơng nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nơng dân.

Đối với các sản phẩm nơng sản, Nhà nước tăng cường sức cạnh tranh của hàng

hĩa nơng sản bằng việc tăng khả năng tổ chức và tiếp thị thị trường.Phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thối. Giải quyết tốt những mâu thuẫn về tư tưởng trong nơng dân cĩ liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác.

Về xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước đã cĩ chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nơng nghiệp.Hệ thống thủy lợi bảo

đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên tồn quốc, gĩp phần nâng cao năng suất lúa

và các loại cây trồng khác trong sản xuất nơng nghiệp. Chương trình điện khí hĩa nơng thơn với các dự án thủy điện vừa và nhỏ được triển khai rộng khắp cả nước.

Một trong những tiêu chí để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững và hiện

đại hĩa là cơ giới hĩa nơng nghiệp và áp dụng các quy trình kỹ thuật sản xuất tiên

tiến.Thái Lan chú trọng phát triển cơ giới hĩa nhằm đưa nơng nghiệp đi vào thâm canh, cải tạo và xây dựng nơng thơn. Phát triển mạng lưới xí nghiệp cơ khí nhỏ và vừa của tư nhân ở các thành phố, thị trấn và nơng thơn. Khuyến khích nơng dân mua máy mĩc do các xí nghiệp cơ khí trong nước chế tạo, cĩ cơ chế bảo hành và sửa chữa miễn phí

trong vịng từ 1 đến 3 năm. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu cải tạo đất, áp dụng cơng

nghệ sinh học để lai tạo giống cây trồng, vật nuơi; thực hiện việc chuyển giao cơng

nghệ nuơi cấy phơi; nghiên cứu các cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch.

Thái Lan cịn chú trọng phát triển các ngành mũi nhọn như hàng nơng, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ cơng nghiệp chế biến nơng sản cho tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu sang các nước khác, nhất là các nước cơng nghiệp phát triển. Hiện nay, ngồi mặt hàng xuất khẩu truyền thống như gạo, ngơ, cao su, đường, nơng nghiệp Thái Lan cịn cĩ nhiều mặt hàng xuất khẩu mới như hải sản đơng lạnh, gia cầm, hoa quả tươi và chế biến rau xanh và sắn củ. Nhờ cĩ chính sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển mạnh, Thái Lan đã đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo (khoảng 5

triệu tấn/năm), là nước xuất khẩu thực phẩm mạnh nhất khu vực Đơng - Nam Á.

Giáo dục và đào tạo cũng hướng vào nơng nghiệp, nơng thơn với các chương trình

đào tạo phát triển kỹ năng cho nơng dân và người quản lý đất đai, quản lý kinh doanh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)