.4 Sơ đồ khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

Mơi trường vĩ

Điu kin kinh tế - xã hi, thc trang và định hướng

Điều kiện kinh tế - xã hội

của hộ nơng dân

Năng suất lao động nơng nghiệp

Đánh giá và dự báo

(hàm sản xuất)

Đề xuất

Từ mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và cách tiếp cận, tác giả đề xuất

khung phân tích cho đề tài như (hình 1.4)

1.8.3 Các biến dùng trong mơ hình - Biến phụ thuộc - Biến phụ thuộc

Y (là biến phụ thuộc): năng suất lao động nơng nghiệp, là giá trị sản xuất nơng nghiệp trên một đơn vị lao động nơng nghiệp (Triệu đồng/người/năm)

-Biến độc lập: bao gồm các biến như sau

-X1 là diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (ha/người), kỳ vọng X1 cĩ tác động

dương đến NSLĐNN

-X2 (chi phí dịch vụ bằng máy) x2 là biến thể hiện trình độ cơ giới hĩa , do vậy

kỳ vọng X2 cĩ tác động dương đến NSLĐNN

-X3 là biến ngoại vi bao gồm kiến thức nơng nghiệp của nơng dân ( cách đánh

giá theo phụ lục 1.4 ), trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn (điểm), kỳ vọng X3 cĩ tác

động dương đến NSLĐNN

- X4 vốn vay sản xuất (triệu đồng /người/ năm), kỳ vọng X4 cĩ tác động dương

đến NSLĐNN

- X5 giới tính chủ hộ, kỳ vọng X5 cĩ tác động dương đến NSLĐNN - X6 tuổi chủ hộ, kỳ vọng X6 cĩ tác động dương đến NSLĐNN

Mơ hình

Lượng hĩa các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nơng nghiệp Hàm Cobb-Douglas được sử dụng với mơ hình như sau :

Y= aX1b1X2b2 X3b3 X4b4 X5b5 X6b6 Trong đĩ:

a là hệ số hồi qui của mơ hình

b1,b2,b3,b4,b5,b6 là hệ số co dãn của biến phụ thuộc

Các hệ số này được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất Hàm sản xuất được trình bày dưới dạng tuyến tính như sau:

LnY= Lna + b1LnX1 +b2LnX2 + b3LnX3 +b4LnX4 +b5X5 + b6LnX6

Qua mơ hình trên, sau khi cĩ kết quả hồi quy, tác giả sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nơng nghiệp đồng thời đề xuất những gợi ý chính sách

trên cơ sở kết quả hồi quy.

TĨM TẮT CHƯƠNG I

Từ khái niệm và đặc điểm của sản xuất cho thấy nơng nghiệp là ngành kinh tế

quan trọng, khơng những là nơi cung cấp lương thực, nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ hàng hĩa và là nơi cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho cơng nghiệp hĩa.

Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển nơng nghiệp cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ. Do cĩ tiến bộ cơng nghệ nên đã thúc đẩy năng

suất tăng nhanh trong nơng nghiệp, gĩp phần tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Tiến bộ cơng nghệ khơng những làm tăng sản lượng mà cịn làm tăng chất lượng sản phẩm. Trong ngành nơng nghiệp, đây là điều rất quan trọng vì tăng số lượng phải đi đơi với tăng chất lượng mới đạt được hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị

trường.

Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nơng nghiệp như: vốn, kiến thức

nơng nghiệp, đất đai các yếu tố này rất quan trọng cĩ ảnh hưởng đến năng suất, chất

lượng. Vốn trong nơng nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau: Vốn tích lũy từ bản thân khu vực nơng nghiệp, vốn đầu tư của ngân sách, vốn từ tín dụng nơng thơn. Tín dụng nơng thơn là một trong những kênh cung cấp vốn hiệu quả và đĩng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế. Nguồn lao động là yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào quá trình sản xuất, để nâng cao chất lượng nguồn lao động hay nĩi cách khác nâng cao vốn con người thì lao động đĩ phải được giáo dục và đào tạo nĩi chung và kiến

thức nơng nghiệp nĩi riêng. Đất sử dụng cho nơng nghiệp cĩ xu hướng giãm do phát

triển đơ thị, cơng nghiệp hĩa và tăng dân số tự nhiên, do đĩ cần sử dụng các biện pháp nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích để cải thiện thu nhập người nơng dân.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE

2.1 - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE 2008

2.1.1- Giới thiệu:

Bến Tre là một tỉnh cuối nguồn đồng bằng sơng Cửu Long, tiếp giáp với biển

Đơng, cĩ bờ biển dài 60 km. Phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây và tây nam giáp Vĩnh

Long, phía nam giáp Trà Vinh.Thị xã Bến Tre cách thành phố Hồ Chí Minh 85 km. Bốn nhánh sơng Tiền là sơng Mỹ Tho, sơng Ba Lai, sơng Hàm Luơng và sơng Cổ Chiên chia đất Bến Tre ra làm 3 cù lao: Cù lao Minh, cù lao Bảo, cù lao An Hĩa. Diện tích đất tự nhiên 236.020 ha, trong đĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp

136.196 ha,chiếm 75.02%; diện tích đất phi nơng nghiệp 54.398 ha chiếm 23.05% và

đất chưa sử dụng chiếm 0.03% ( nguồn Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường). Tồn tỉnh cĩ

9 huyện thị. Dân số năm 2008 là 1.354.112 người, mật độ dân số 574 người / km2

2.1.2- Tình hình kinh tế - xã hội

Bảng 2.1 -Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP tỉnh Bến Tre (2000-2008)

ĐVT: Tỷ đồng

Năm GDP Tốc độ phát triển

hàng năm (%)

Bình quân giai đoạn 2000-2008 ( %) 2000 7.078,5 11,13 2001 7.663,8 8,27 2002 8.426,7 9,95 2003 9.333,0 10,76 2004 10.422,8 11,68 2005 11.501,5 10,38 2006 12.909,8 12,22 2007 14.628,1 13,31 2008 16.466,3 12,57

Tốc độ phát triển kinh tế ( GDP) năm sau cao hơn năm trước, bình quân đạt

11,13% giai đoạn 2000-2008. Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 là 620 USD.

Bảng 2.2 -Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của tỉnh Bến tre (2005-2008) Năm Tổng số Nơng,Lâm nghiệp

và Thủy sản Cơng nghiệp và Xây dựng Dịch vụ

(Tỷ đồng) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 2005 6.255,7 3.561,1 56,93 1.061,9 16,97 1.632,7 26,1 2008 8.317,9 4.073,1 48,97 1.524,4 18,33 2.720,4 32,71

Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre 2008

Từ bảng 2.2 Trong 5 năm qua, kinh tế của tỉnh Bến Tre cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong GDP theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giãm dần tỷ trọng nơng nghiệp. Tỷ trọng khu vực I từ 56,93% năm 2005 giãm cịn 48,97% năm 2008, tỷ trọng khu vực II từ 16,97% tăng lên 18,33 % và khu vực III từ 26,1 % tăng lên 32,71%.

Bảng: 2.3 -Cơ cấu ngành nơng nghiệp của tỉnh Bến Tre Nơng, lâm ngiệp Thủy sản

Năm Tổng số

(Tỷ đồng) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ(%)

2000 3948,5 2574,7 65,2 1373,8 34,8

2008 7526,7 3693,2 49,1 3833,5 50,9

Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre 2008 và tính tốn của tác giả

- Theo bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng

tích cực, tập trung vào việc nâng cao chất lượng phát triển, đã hình thành được nhiều vùng chuyển canh lúa, dừa, mía, cây ăn quả. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong giá trị sản xuất tồn ngành nơng lâm ngư nghiệp đã giảm từ 65,2% năm 2000 xuống cịn

- Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp đã được chuyển dịch theo hướng gắn sản

xuất với thị trường tiêu thụ, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, tập trung chế biến các sản phẩm cĩ lợi thế của tỉnh là hàng nơng sản và thủy sản... để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu.

- Cơ cấu các ngành dịch vụ cĩ bước chuyển dịch tích cực theo hướng đáp

ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống

dân cư như dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm...

- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế: trong 5 năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Nghị quyết Trung ương 3, Trung ương 5, Luật doanh nghiệp và các cơ chế

chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư trong và ngồi nước,... của tỉnh đã thúc đẩy

việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã cĩ sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước; phát huy tiềm năng, huy động nguồn lực của các doanh nghiệp tư nhân, dân cư, kinh tế

hợp tác và các thành phần kinh tế khác.

Bảng 2.4 -Chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Bến Tre

Nơng nghiệp Cơng nghiệp-XâyDựng Dịch Vụ

Năm Tổng số (người)

Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ(%)

2005 682.716 491.338 72,18 51.039 7,48 95.309 13,96

2008 716.084 430.129 60,07 70.368 9,83 156.602 21,83

Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre 2008 và tính tốn của tác giả

- Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do điều kiện đặc thù của tỉnh, kinh tế nơng nghiệp vẫn là chủ lực nên tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhĩm ngành kinh tế diễn ra chậm; trong

dịch chủ yếu vẫn là trong nội bộ ngành nơng nghiệp. Do đĩ sự chuyển dịch theo

hướng cơng nghiệp, dịch vụ vẫn cịn hạn chế. Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tích cực, lao động ngành nơng nghiệp năm 2008 giãm 12,11%; cơng nghiệp-xây dựng tăng 2,35% và dịch vụ tăng 7,87 % so với năm 2005. Điều này cho thấy, kinh tế của tỉnh đang phát triển theo hướng tăng dần về chất lượng và hiệu quả, tạo thêm việc

làm ngày càng nhiều, giảm bớt lao động ở nơng thơn.

Bảng 2.5 Thu – Chi ngân sách của tỉnh Bến Tre.

ĐVT: Triệu đồng

Danh mục 2000 2005 2007 20008 TĐTTBQ(%)

Thu ngân sách 360.176 694.567 1.297.290 1.597.937 20,47

Chi ngân sách 707.643 1.529.165 2.886.101 3.135.767 20,45

Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre (2008) và tính tốn của tác giả

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng từ 360,176 tỷ đồng năm 2000

tăng lên 1.597,937 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân 20,47%/năm, trong đĩ nguồn thu

từ nơng nghiệp chủ yếu là thuế sử dụng đất nơng nghiệp chỉ chiếm 0,07%. Tỉnh đã cĩ

nhiều giải pháp, cơ chế, chính sách để khai thác các nguồn thu và chỉ đạo điều hành cĩ hiệu quả trong sản xuất -kinh doanh để tạo nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi.

Tổng chi ngân sách ngân sách địa phương năm 2000 là 707,643 tỷ đồng, tăng

lên 3.135,767 tỷ đồng năm 2008 tăng bình quân 20,45% năm. Trong đĩ, chi đầu tư

phát triển 531,300 tỷ đồng ( năm 2008), chiếm 16,9% trong tổng ngân sách địa

phương; chi thường xuyên 1.648,140 tỷ đồng, chiếm 52,56% trong tổng ngân sách địa phương.

Nguồn vốn đầu tư tồn xã hội 2008 tổng là 7.965,0 tỷ đồng, tăng trưởng bình

quân 18,4%; trong đĩ: cơ cấu vốn ngân sách nhà nước chiếm 24,17%; vốn đầu tư của

DNNN chiếm 0.23%, vốn đầu tư nước ngồi chiếm 4,5% và vốn đầu tư của khu vực

của Trung ương cùng với cân đối ngân sách của địa phương, trong những năm qua tỉnh

đã đầu tư xây dựng được nhiều cơng trình giao thơng, thủy lợi lớn và quan trọng được đưa vào sử dụng như: Cống đập Ba Lai, đường quốc lộ 60, 57, các cơng trình cầu đường giao thơng huyết mạch, các cơng trình điện khí hĩa nơng thơn... đã và đang phát

huy tác dụng rất tốt. Cầu Rạch Miễu hồn thành phá thế ốc đảo của Bến Tre, bến phà

Cổ Chiên ,cầu Hàm Luơng đang thi cơng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Bến Tre, mở

rộng giao lưu với các tỉnh trong khu vực.

Bảng 2.6 -Vốn đầu tư xã hội tỉnh Bến Tre ĐVT: Tỷ đồng Danh mục 2005 2006 2007 2008 TĐTTBQ Danh mục 2005 2006 2007 2008 TĐTTBQ

(%)

Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội 4.799,2 5.932,0 7.148,1 7.965,0 18,4

Trong đĩ:

-Vốn ngân sách nhà nước 1.180,8 1.503,8 1.437,0 1.925,4 11,7

-Vốn đầu tư của DNNN 36,7 59,3 21,2 18,32 -20,7

-Vốn đầu tư nước ngồi 122,0 117,2 173,0 358,43 43,22

-Vốn đầu tư của khu vực dân cư và tư nhân

3.295,0 3.923,2 5.390,1 5.654,9 19,72

Nguồn: Niên giám thống kê (2008), Cục thống kê Bến Tre

Về tín dụng : nguồn vốn tín dụng ngân hàng dành cho nơng nghiệp, nơng thơn

trong tỉnh ngày càng lớn và dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay, bình quân chiếm trên 70%. Năm 2006 là 3.761 tỷ đồng, năm 2007 là 4.196 tỷ đồng, năm 2008 là 5.096 tỷ đồng chiếm 72,97% trên tổng dư nợ cho vay. Nguồn vốn

tín dụng này chủ yếu dành cho nơng nghiệp, nơng thơn và đáp ứng khá đầy đủ nhu

cầu vay vốn của các đối tượng khách hàng vay để sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Mặc dù nguồn vốn huy động tại chỗ của các ngân hàng chỉ chiếm từ 48-59% tổng nguồn vốn hoạt động, nhưng các ngân hàng thương mại đã

nhằm chủ động cân đối nguồn vốn, ưu tiên và đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn cĩ

phương án sản xuất hiệu quả, cĩ khả năng trả nợ, đặc biệt là khơng để thiếu vốn trong thời vụ sản xuất nơng nghiệp.

Hiện nay, kinh tế của tỉnh phần lớn là kinh tế nơng nghiệp, do đĩ lĩnh vực nơng

nghiệp cũng là lĩnh vực chính để các ngân hàng cho vay. Trong 3 năm (2006-2008)

số vốn cho vay trong lĩnh vực này đạt 19.878 tỷ đồng, chiếm trên 80% đã tạo điều

kiện cho hàng trăm ngàn lượt hộ nơng dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi theo mùa vụ; đồng thời, tiếp tục mở rộng ngành nghề gĩp phần làm

tăng thu nhập và cải thiên đời sống. Hoạt động tín dụng ngân hàng đã thực sự gần với

bà con nơng dân hơn. Vốn tín dụng ngân hàng đã tạo thêm nghề mới, khơi phục các

làng nghề truyền thống, từng bước hình thành các vùng chuyên canh về cây ăn trái,

dừa, mía, hoa kiểng, nuơi thuỷ sản,…

Bảng 2.7 -Mặt hàng nơng, thủy sản xuất khẩu của tỉnh Bến Tre

STT Mặt hàng ĐVT 2005 2006 2007 2008 TĐTTBQ (%) I Kim ngạch XK NgànUSD 95.080 124.408 140.410 188.192 25,56 Trong đĩ: 1 Thủy sản NgànUSD 9.278 124.408 16.986 25.888 48,0 2 Gạo Tấn 9.097 7.997 8.196 8.445 -2,4 3 Dừa khơ Ngàn tấn 72 86,0 96,0 98 10,8 4 Chỉ sơ dừa Ngàn tấn 65,5 78,1 56,7 65,64 0,1 5 Thủ cơng mỹnghệ NgànUSD 228 465 499 393 19,9 6 Kẹo dừa Tấn 5.285 8.312 9.264 8.954 19,2 II Kim ngạch NK NgànUSD 22.642 28.857 36.937 48.738 29,12 Trong đĩ: 1 Nguyên, phụ liệu sản xuất thuốc lá NgànUSD 506 471 2.333 1.216 33,95

2 Tân dược NgànUSD 4.804 6.298 7.566 10.089 28,06

3 Vải, phụ liệu may NgànUSD 549 229 1.127 8.629 150,49

4 Máy mĩc thiết bị NgànUSD 309 316 230 2.908 11,12

Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt

188.192 ngàn USD, tăng 34,03% so năm 2007. Trong đĩ mặt hàng thuỷ sản cĩ tốc độ tăng cao nhất 48,0%.Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng, trong đĩ thị trường châu Á và các nước EU chiếm tỷ trọng lớn, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước châu Mỹ mặc dù chiếm tỷ trọng cịn thấp, nhưng cĩ tốc độ tăng khá nhanh. Kim ngạch nhập khẩu đạt 48.738 ngàn USD, tăng 31,95% so năm 2007, tốc độ tăng

trưởng bình quân 29,12%, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy mĩc, thiết bị; nguyên, phụ liệu may; nguyên liệu dược và tân dược .

Ngành du lịch của tỉnh tham gia tốt các sự kiện du lịch quốc gia và của vùng

như: Năm du lịch quốc gia MêKơng-Cần Thơ, Lễ hội trái cây ngon ĐBSCL; tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia Ngày hội du lịch 2008 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh đã tổ chức thành cơng Lễ hội Dừa và liên hoan ẩm thực ĐBSCL nhân dịp kỷ

niệm ngày Bến Tre Đồng Khởi và khánh thành cầu Rạch Miểu. Tổng lượt khách du lịch năm 2008 đạt 489.172 lượt khách, tăng 10,1%; doanh thu đạt 158,6 tỷ đồng,

tăng 22,6% so với cùng kỳ.

Về giáo dục: Tồn tỉnh hiện cĩ 64 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ cĩ 12

trường mầm non (tỉ lệ 7,4%), 37 trường tiểu học (tỉ lệ 19,37%), 13 trường THCS (tỉ lệ 9,48%), và 02 trường THPT (tỉ lệ 6,6%).Năm học 2008-2009, tồn tỉnh cĩ 162 trường mầm non; 1.681 trẻ nhà trẻ; 35.086 cháu mẫu giáo; 190 trường tiểu học với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)