.9 Đồ thị biểu diển mối quan hệ giữa NSLĐNN và ngoại vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 61)

37.88% 62.12% 47.16% 28.60% 23.80% 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Cán bộ khuyến nơng Kinh nghiệm, bạn bè Thơng tin từ thương lái Phương tiện truyền thơng Từ các hộ khác

- Thơng tin kĩ thuật và thơng tin thị trường: 62,12% hơ nơng dân cĩ thơng tin kĩ thuật từ kinh nghiệm và bạn bè; 47,6% hộ nơng dân nhận thơng tin từ thương lái,

28,6% từ báo;; đài phát thanh, truyền hình và 23,8% từ các hộ khác và tổ hội nơng

dân. Qua số liệu trên cho thấy trong thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác khuyến

nơng đào tạo cán bộ chuyên mơn đủ số lượng và chất lượng, cũng cố và phát triển

hệ thống khuyến nơng viên, phổ biến kiến thức nơng nghiệp, các quy định về sản

xuất sạch GAP cho nơng dân thơng qua hội thảo, truyền thanh, truyền hình, tạp chí và tạo điều kiện tốt nhất để nơng dân tiếp cận và khai thác thơng tin từ internet.

- Ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm: qua khảo sát cĩ 42,9% hộ nơng dân rất muốn được ký kết mua vật tư phân bĩn và được bao tiêu sản phẩm nhằm tránh rủi ro khi thu hoạch do giá cả biến động, cịn lại 47,1% khơng muốn ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Theo tác giả là do qui mơ sản xuất nhỏ, sản lượng sản phẩm thu hoạch ít, việc tiêu thụ tương đối dể dàng cho nên nơng dân khơng muốn bị ràng buộc bởi hợp

đồng. 2.4.2.4 - Tín dụng 0 40000000 80000000 120000000 - 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 Vốn vay (Tr.đồng) N S L Đ N N ( T r. đ ồ n g /l a o đ ộ n g ) Hình 2.11 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa NSLĐNN và vốn vay

Qua khảo sát cĩ 105/198 hộ vay chiếm tỉ lệ 53,03%, số tiền vay nhỏ nhất là 01 triệu đồng/người và cao nhất là 20 triệu đồng/người và trung bình là 4,52 triệu đồng/người với lãi suất từ (0,5-1,1)% từ nguồn vay chính thức, thời gian vay vốn từ

(12-60) tháng. Số tiền vay dùng để mua vật tư, phân bĩn và giống...Điều này giải

thích khi tiếp cận nguồn vốn vay tốt thì cơ hội để nâng cao năng suất đất sẻ tốt hơn, do đĩ năng suất lao động nơng nghiệp tăng. Mối quan hệ giữa năng suất lao động

nơng nghiệp và vốn vay là quan hệ tuyến tính. Qua thực tế, số tiền các hộ vay rất

thấp và được thế chấp bằng sổ đỏ. Nơng nghiệp là ngành cĩ nhiều rủi ro như thiên

tai, dịch bệnh, do biến động giá cả, thị trường tiêu thụ...sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng. Để phát huy hiệu quả của tín dụng trong thời gian tới, ngân hàng cho vay cần căn cứ vào:

+ qui hoạch sản xuất nơng nghiệp trên từng địa bàn để xây dựng dự án đầu tư vốn cho từng đối tượng vay. Tập trung vào các mục tiêu nâng cao giá trị thu nhập trên đất canh tác để tăng thu nhập cho người dân.

+ Ngân hàng cần mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn đến các thành phần kinh tế

để xây dựng kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, gắn

nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.

2.4.2.5 - Cơ giới hĩa

Cơ giới hĩa được đo lường chi phí làm bằng máy, đối với khâu trồng cây là chi phí bơm nước, khâu làm lúa là chi phí làm đất, bơm nước, tuốt.

Qua điều tra cho thấy 100% hộ nơng dân đều cơ giới hĩa trong sản xuất, giá trị chi phí cao nhất là 6,2 triệu đồng / người, chi phí thấp nhất là 0,06 triệu đồng/ người và trung bình là 1,035 triệu đồng/ người. Số liệu thống kê cho thấy mối quan hệ giữa

năng suất lao động nơng nghiệp và cơ giới hĩa nơng nghiệp là quan hệ tuyến tính. Khi

- 40,000,000 80,000,000 120,000,000 - 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 Cơ gii hĩa ( Tr.đồng) N S L Đ N N ( T r. đ ồ n g )

Hình 2.12 Đồ thị biểu diển mối quan hệ giữa NSLĐNN và dịch vụ bằng máy 2.5 -KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.5 -KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Trên cơ sở số liệu điều tra 200 mẫu tại các hộ sản xuất nơng nghiệp tại 3 Huyện Giồng Trơm, Chợ Lách và Châu Thành năm 2009, 02 mẫu cĩ nhiều sai sĩt bị loại bỏ. Mẫu xử lý 198 ( tỉ lệ 99%) sau khi xử lý dử liệu trên phần mềm SPSS, kết quả phân tích tương quan, phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là NSLĐNN ( các biến lấy ln, ngoại trừ biến giới tính )

2.5.1 Phân tích tương quan.

Để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng

chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (k í hiệu: r). Giá trị r = 0 chỉ ra rằng 2 biến khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính, r = 1 cho thấy 2 biến cĩ mối liên hệ tuyến tính rất

chặt, r mang dấu dương cho thấy cĩ mối liên hệ tuyến tính đồng biến và ngược lại,

nếu r mang dấu âm cho thấy mối liên hệ tuyến tính nghịch biến.

Việc tính r và kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính của tổng thể

trong đề tài được thực hiện bằng SPSS. Sử dụng phương pháp tính hệ số tương quan

Pearson với mức nghĩa tương ứng. Kết quả tính tốn và kiểm định được trình bày ở

(bảng 2.20).

Bảng 2.20 - Kết quả phân tích tương quan

Nangsuat laodong Dientich dat Cogioi

hoa vonvay tuoi gioitinh

KTNN,TĐVH, TĐCM

nangsuatlaodong Pearson Correlation 1 .692(**) .556(**) .272(**) .024 -.037 .425(**)

Sig. (2-tailed) .000 .000 .005 .738 .602 .000

N 198 198 198 106 198 198 198

Dientichdat Pearson Correlation

.692(**) 1 .612(**) .368(**) .178(*

) .030 .333(**)

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .012 .676 .000

N 198 198 198 106 198 198 198

cogioihoa Pearson Correlation .556(**) .612(**) 1 .303(**) .030 .048 .278(**)

Sig. (2-tailed) .000 .000 .002 .675 .503 .000

N 198 198 198 106 198 198 198

vonvay Pearson Correlation .272(**) .368(**) .303(**) 1 .131 .020 -.120

Sig. (2-tailed) .005 .000 .002 .181 .841 .219

N 106 106 106 106 106 106 106

tuoi Pearson Correlation .024 .178(*) .030 .131 1 .159(*) .069

Sig. (2-tailed) .738 .012 .675 .181 .025 .331

N 198 198 198 106 198 198 198

gioitinh Pearson Correlation

-.037 .030 .048 .020 .159(* ) 1 -.171(*) Sig. (2-tailed) .602 .676 .503 .841 .025 .016 N 198 198 198 106 198 198 198 Kienthucnong Nghieptrinhdo Chuyenmonva trinhdovanhoa Pearson Correlation .425(**) .333(**) .278(**) -.120 .069 -.171(*) 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .219 .331 .016 N 198 198 198 106 198 198 198

Từ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa năng suất lao động nơng nghiệp với các

biến diện tích đất, cơ giới hĩa, ngoại vi và vốn vay cho thấy cĩ mối quan hệ tuyến tính cùng chiều và khơng cĩ mối liên hệ giữa năng suất lao động nơng nghiệp với

biến tuổi và biến giới tính, tương quan yếu với r = 0,024 và 0,037 và kiểm định khơng cĩ ý nghĩa.

2.5.2 Phân tích hồi qui

Bảng 2.21 - Tĩm tắt kết quả mơ hình hồi quy

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Lỗi tiêu chuẩn của ước lượng

1 0,770 0,592 0,567 0,46910

Predictors: Hằngsố, lnDientichdat, lnLaodong,lnDVBM,lnNgoaivi,lnTindung Biến phụ thuộc : Năng suất lao động nơng nghiệp

Bảng 2.22 - Hệ số hồi quy của các biến độc lập

Biến Hệ số

Hệ số chuẩn

hĩa t nghĩa Ý Collinearity Statistics

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số 9,979 2,021 4,938 0,000 lndientichdat X1 0,564 0,124 0,374 4,541 0,000 0,612 1,63 lncogioihoa X2 0,204 0,054 0,309 3,777 0,000 0,622 1,60 lnngoaiviX3 0,506 0,198 0,184 2,555 0,012 0,804 1,24 lnvonvay X4 0,307 0,106 0,236 2,907 0,005 0,632 1,58 F 23,719 Mức ý nghĩa 0,000 Số quan sát 198

-Kết quả mơ hình ước lượng cĩ hệ số tương quan R2 = 0,592 cho thấy cĩ 59,2% sự thay đổi của biến phụ thuộc là năng suất lao động nơng nghiệp được giải

thích bằng sự thay đổi của các biến độc lập trong mơ hình. Như vậy 40,8% cịn lại được giải thích bởi các biến khác chưa đưa vào mơ hình.

- Giá trị thống kê F = 23,719 ; mức ý nghĩa quan sát được sig. = 0,000. Như vậy, cĩ thể kết luận mơ hình hồi qui tuyến tính xây dựng được phù hợp với tập dữ liệu với độ tin cậy trên 99%.

Kết quả hồi quy mơ hình trên được giải thích như sau:

- Mơ hình cĩ ý nghĩa thống kê với 04 biến độc lập cĩ ý nghĩa trên 99% là

X1 ,X2 X3, X4

- Các giá trị thống kê (t) đều lớn hơn 2 (4,541; 3,777; 2,555; và 2,907 ), trình

độ ý nghĩa thống kê 95%, hệ số Sig 0.00 đều thể hiện ở các biến số.

- Kiểm định đa cộng tuyến: Xác định được độ chấp nhận ( Tolerance) và các hệ số phĩng đại phương sai(VIF) của các biến độc lập lnX1, lnX2, lnX3 ,lnX4 <10; ( VIF lớn nhất là 1,63 ) nên kết luận khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình.

Từ bảng 2.21 ta cĩ phương trình ước lượng năng suất lao động nơng nghiệp là: LnNSLĐNN=ln9,979 +0.564lndiệntíchđất +0,204lncơgiớihĩa +0,506lnngoaivi+0,307lnvốnvay

Hay

Y = 2,3 X10,564 X20,204 X30,506X40,307 Trong đĩ

+ β1 = 0,564 là hệ số co giãn của năng suất lao động nơng nghiệp với diện tích đất nơng nghiệp, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi diện tích đất tăng lên 1% thì NSLĐNN tăng thêm 0,564%

+ β2 = 0,204 là hệ số co giãn của năng suất lao động nơng nghiệp với cơ giới hĩa nơng nghiệp, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi,

khi cơ giới hĩa tăng lên 1% thì năng suất lao động nơng nghiệp tăng 0,204%

+ β3 = 0,506 là hệ số co giãn của năng suất lao động nơng nghiệp với kiến thức nơng nghiệp, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi kiến thức nơng nghiệp, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn tăng lên 1% thì năng suất lao động nơng nghiệp tăng 0,506%.

+ β4 = 0,307 là hệ số co giãn của năng suất lao động nơng nghiệp với vốn vay, cho

biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi vốn vay tăng lên 1% thì năng suất lao động nơng nghiệp tăng 0,307%

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua số liệu khảo sát và kết quả hồi quy đã xác định các yếu tố tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp là diện tích đất, cơ giới hĩa, trình độ trong nơng nghiệp

và vốn vay để sản xuất nơng nghiệp Mối quan hệ của các yếu tố tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp phù hợp với các lý thuyết kinh tế đề cập trong chương 1 như lý thuyết năng suất theo qui mơ, cơ giới hĩa, kiến thức nơng nghiệp và vốn vay dùng cho sản xuất.

Như vậy để tăng năng suất lao động nơng nghiệp tại Bến Tre trong thời gian tới cần cĩ các giải pháp để tăng diện tích đất canh tác, do đĩ các hộ gia đình cần tích tụ

đất, tập trung đất trên cơ sở thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất trên qui mơ

lớn để đáp ứng cho nhu cầu thị trường trong và ngồi nước, thành lập các trang trại. Cĩ các chương trình đào tạo nghề, nâng cao kiến thức về nơng nghiệp, thị trường và quản lý cho hộ nơng dân, cĩ chính sách ưu đải cho vay vốn để phát triển sản xuất, đầu tư máy mĩc thiết bị, giống.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE

3.1- GIẢI PHÁP TRỰC TIẾP

Nơng nghiệp Việt nam phát triển trên nền tảng kinh tế nơng hộ, hiện nay nơng nghiệp gắn ngày càng sâu với thị trường nội địa và thị trường thế giới, là một

thị trường cạnh tranh gay gắt thì kinh tế nơng hộ bộc lộ nhiều hạn chế như: bất lợi về quy mơ sản xuất, qui mơ sản xuất của nơng hộ là quy mơ nhỏ, vì vậy khơng thể khai thác được hiệu quả sản xuất, bất lợi về đồng nhất chất lượng sản phẩm, bất lợi về ứng dụng cơng nghệ mới trong sản xuất nơng nghiệp.

Ngày nay sản xuất nơng nghiệp phải gắn với nhu cầu của thị trường, gắn với các doanh nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ. Qua đĩ giúp nơng dân trong việc chọn

giống, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, quy trình sản xuất cĩ hiệu quả, chế biến gắn liền với vùng sản xuất, tập trung thâm canh qui mơ lớn, chăm lo đầu ra cho sản

phẩm nơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng trong nơng nghiệp như tưới tiêu, điện, viễn thơng ...

Theo một nghiên cứu của Viện Lúa ĐBSCL, sản xuất lúa muốn đạt hiệu quả cao, phải mở rộng qui mơ, một hộ trồng lúa vượt mức hạn điền 3 ha sẽ đạt hiệu quả cao gấp 5-6 lần so với các hộ sản xuất nhỏ hơn 1 ha. Một nghiên cứu khác của Ngân hàng thế giới cho thấy, năng suất lao động tổng thể của các ngành nghề trong hộ sản xuất nơng dân dưới 0,25 ha thấp hơn hộ cĩ trên 2 ha đến 2,5 lần.

Các chính phủ của các quốc gia cĩ nền nơng nghiệp phát triển ( Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan…) đã đưa ra nhiểu chiến lược hiệu quả, trong đĩ đa số đều chú trọng cơ giới hĩa nơng nghiệp, tích tụ đất, phát triển nền thương mại nơng nghiệp. Các nước đi trước ta đã thực hiện thành cơng điều này bằng cách hổ trợ tài chính và

pháp luật, như đầu tư vào cơ sở hạ tầng cần thiết tại các vùng nơng thơn như đường xá, trường học, ban bố hệ thống thuế ưu đãi và hợp lý v.v…Nhờ đĩ nền thương mại nơng nghiệp của các quốc gia này đã phát triển và thịnh vượng.

Định hướng phát tiển của ngành nơng nghiệp Bến Tre đến năm 2010 tập trung

vào các vấn đề trong tâm như:

- Đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng một nền nơng nghiệp hàng hố cĩ khả năng cạnh tranh cao. Tập trung chủ yếu phát triển kinh tế thủy sản và kinh tế vườn theo hướng chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Qui hoạch các vùng sản xuất nơng thủy sản hàng hố tập trung gắn với chế biến và bảo quản.

- Đầu tư cao vào cơng nghệ sinh học để ứng dụng vào khâu giống, khâu kỹ thụât canh tác, các khâu sản xuất nơng nghiệp. Nhanh chĩng chuyển giao khoa học cơng nghệ cho nơng dân thơng qua hệ thống khuyến nơng, khuyến ngư để hỗ trợ nơng dân tiếp thu kỹ thuật mới về nâng chất lượng hàng nơng thủy sản theo hướng sản xuất nơng nghiệp an tồn GAP.

- Đẩy nhanh sản xuất tập trung, cĩ chính sách phù hợp để hỗ trợ tạo nơng dân phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất nơng nghiệp và thủy sản. Từ đĩ, tổ chức

hiệp hội ngành nghề nhằm tạo điều kiện cho người dân sản xuất tốt hơn, nâng cao qui mơ sản xuất, độ đồng đều về chất lượng hàng hĩa, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh và chủ động được quá trình sản xuất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tập trung đẩy mạnh cơ giới hĩa trong sản xuất trong các khâu nặng nhọc, thời vụ khẩn trương, các khâu chế biến nơng sản sau thu hoạch. Hỗ trợ phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề nơng thơn, cải thiện thu nhập cho nơng dân gắn với bảo vệ mơi trường nơng thơn. Đầu tư phát triển hạ tầng nơng thơn theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm.

- Xây dựng nơng thơn mới theo hướng hiện đại, cơng bằng, dân chủ, văn

minh, thực hiện cĩ hiệu quả chương trình xố đĩi giảm nghèo và tạo việc làm ở nơng thơn. Thiết lập hệ thống thơng tin thơng suốt từ tỉnh đến xã ấp, đầu tư vào mạng

Internet ở những điểm bưu điện văn hố xã.

Trên cơ sở lý thuyết đã đề cập cùng với những định hướng phát triển nơng

nghiệp tỉnh Bến Tre, qua phân tích thống kê và kết quả ứng dụng mơ hình kinh tế

lượng, tác giả đề xuất các giải pháp năng cao năng suất lao động và cải thiện thu

nhập người nơng dân Bến Tre như sau:

3.1.1 Nhĩm giải pháp về đất

Qua kết quả mơ hình dự báo thì qui mơ đất cĩ tác động đến năng suất lao động

nơng nghiệp, do đĩ trong thời gian tới người nơng dân cần phải tích tụ đất và liên

kết hợp tác giữa các hộ để phát huy lợi thế về qui mơ.

+ Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất

theo qui hoạch và chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo qui định của pháp luật. Ổn

định tương đối quy mơ quỹ đất nơng nghiệp theo thời gian nhất định làm cơ sở pháp

lý để tiến hành qui hoạch chi tiết theo vùng, theo từng cây con cụ thể và cĩ kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)