Mức độ hài lịng về giá đền bù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 59 - 61)

Số hộ Tỷ lệ Rất khơng hài lịng 62 36.0% Khơng hài lịng 32 18.6% Bình thường 50 29.1% Hài lịng 18 10.5% Rất hài lịng 10 5.8% Tổng 172 100.0%

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài Bến Tre và tính tốn của tác giả, 2009.

Kết quả từ bảng 3.20 cho thấy trong 172 hộ gia đình bị thu hồi đất đai, khi được hỏi về mức độ hài lịng về giá cả đền bù đa phần cho rằng rất khơng hài lịng chiếm tới 36% trong tổng số 172 trường hợp, 29,1% cho là bình thường (tức

khơng rõ giá cả đền bù cĩ hợp lý chưa, hoặc cĩ trường hợp nằm trong diện đền bù nhưng chưa xác định được giá đền bù từ chính quyền địa phương), 18,6% cho

là khơng hài lịng, 10,5% cho là hài lịng, và chỉ 5,8% cho rằng rất hài lịng với giá đền bù.

3.2.2.8 Tĩm tắt kết quả phân tích thống kê mơ tả dữ liệu mẫu

Đề tài tiến hành phân tích thống kê mơ tả dữ liệu thu thập từ các cuộc điều tra khảo sát, kết quả cĩ 395 quan sát được sử dụng để tiến hành các phân tích sau khi loại bỏ 8 quan sát (cĩ số năm sống tại địa phương dưới 5 năm) trong tổng mẫu điều tra 403 quan sát được thu thập. Phân tích thống kê mơ tả dữ liệu mẫu được phân theo các thuộc tính/đặc điểm cá nhân chủ hộ được khảo sát như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian sinh sống tại địa phương của chủ hộ, quy mơ gia đình, chi tiêu hàng tháng, nguồn thu nhập chính, đối tượng kiếm thu nhập chính trong gia đình. Tác giả cũng đã tiến hành phân

tích thống kê mơ tả về các yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp của cộng đồng dân cư tại địa phương như tình trạng và nguyên nhân làm thay đổi thu nhập từ nơng nghiệp, khả năng và mong muốn duy trì sản xuất nơng nghiệp; các yếu tố về cơ sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt; và tình trạng đất đai nhà ở của cộng đồng dân cư địa phương.

Ngồi ra, tác giả cũng đã tiến hành thu thập một số thơng tin từ phía người dân về những dự định nghề nghiệp tìm kiếm sinh kế trong thời gian tới, cũng như tìm kiếm cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp trong các KCN tại địa phương. Thơng tin được mơ tả qua bảng 3.21:

Bảng 3.21: Dự định của người dân về nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm

Tần số Tần suất

A. Số hộ cĩ các thành viên trong gia đình làm việc trong KCN

Khơng làm trong KCN 306 77.5%

Cĩ làm trong KCN 89 22.5%

Tổng 395 100.0%

B. Dự định tìm kiếm việc làm trong KCN

Khơng cĩ dự định tìm kiếm việc làm trong KCN 222 56.2%

Cĩ dự định tìm kiếm việc làm trong KCN 173 43.8%

Tổng 395 100.0%

C. Nghề nghiệp phù hợp trong thời gian tới Số trường hợp

Khơng rõ 14 Trồng trọt 167 Chăn nuơi 110 Buơn bán nhỏ lẻ 109 Kinh doanh dịch vụ 24 Làm nghề thủ cơng 29 Nghề khác 47

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài Bến Tre và tính tốn của tác giả, 2009.

Trong tổng số 395 mẫu khảo sát, khi hỏi về thơng tin các thành viên trong gia đình cĩ làm việc trong các KCN khơng, kết quả cho thấy hiện nay chỉ 22,5%

cho rằng khơng muốn và khơng cĩ dự định sẽ tìm việc trong các KCN, 43,8% số

hộ cịn lại mong muốn tìm kiếm việc làm trong KCN trong thời gian tới.

Về dự định nghề nghiệp tìm kiếm sinh kế tại địa phương, đa phần cho rằng hoạt động sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi) vẫn phù hợp với đa số người dân tại địa phương; buơn bán nhỏ lẻ hoặc kinh doanh dịch vụ, làm nghề thủ cơng là những lựa chọn phù hợp trong thời gian tới. Kết quả này cũng phản ánh sát thực tế đối với cộng đồng dân cư địa phương nơi đây khi nơng nghiệp là nghề truyền thống lâu đời của người dân, với trình độ văn hĩa thấp cũng như tâm lý ngại thay đổi khiến người dân khơng cĩ những lựa chọn nào khác ngồi việc mong muốn duy trì cơng việc và nghề nghiệp hiện tại. Điều này gợi ý rằng để tránh mức độ tổn thương đến đời sống an sinh của cộng đồng dân cư trong q trình phát triển quy hoạch KCN, chính quyền địa phương các cấp cần quan tâm đặc biệt đến chính sách đào tạo, hỗ trợ và dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân địa phương, nhất là các đối tượng gắn với hoạt động sản xuất nơng nghiệp.

3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.2.3.1 Mơ tả thang đo lường và số biến quan sát

Trong phần thiết kế nghiên cứu, các thang đo lường và các biến quan sát để tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) được mơ tả chi tiết trong bảng 3.1 nhằm xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hài lịng của cộng đồng. Bảng 3.22 sau đây mơ tả lại thơng tin về số thang đo và số lượng biến đo lường trong từng thang đo dùng trong phân tích EFA:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 59 - 61)