Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 61 - 63)

Thang đo lường Số biến quan sát

1. Thu nhập (Income Scale) 3

2. Việc làm (Employment Scale) 4

Bảng 3.22: Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích EFA (tt)

Thang đo Số biến đo lường

4. Cơ sở hạ tầng (Infrastructure Scale) 5

5. Dịch vụ tiện ích cơng (Public Utility Service Scale) 9

6. Văn hĩa – xã hội (Culture and Society Scale) 6

7. Mơi trường tự nhiên (Natural Environment Scale) 6

8. Sức khỏe (Health Scale) 4

9. Đất đai – nhà ở (Housing and Land Scale) 2

10. Chính quyền địa phương (Local Government Scale) 8

Tổng 53

Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài Bến Tre và tính tốn của tác giả, 2009.

Trong phân tích EFA một vấn đề quan trọng là cỡ mẫu phải đủ lớn, thơng thường số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Trọng & Ngọc, 2008, 31) [7]. Trong mơ hình phân tích EFA cĩ 53 biến

quan sát, do đĩ cỡ mẫu tối thiểu phải đạt được là n ≥ 53 x 5 = 265 quan sát. Như

vậy với tổng mẫu 395 quan sát được đưa vào phân tích đã đáp ứng điều kiện cần để tiến hành phân tích EFA.

3.2.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Với 395 mẫu khảo sát là các chủ hộ được phỏng vấn đưa ra các đánh giá trên thang đo 5 điểm của Likert về 10 thang đo lường trong mơ hình khái niệm về các yếu tố tác động đến sự hài lịng của cộng đồng, phân tích EFA được cho là phù hợp khi đáp ứng đủ những điều kiện sau:

(1) Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5; (2) 0,5 ≤ KMO ≤ 1;

(3) Kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê Sig. < 0,05;

(4) Phương sai trích (cumulative % of variance) > 50%;

Sau 3 vịng phân tích EFA dựa trên 4 tiêu chuẩn đã đề cập phải được thỏa mãn, bảng 3.23 cho thấy cĩ 9 biến quan sát đã bị loại bỏ (gồm emp3, sol2, sol4,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 61 - 63)