Gợi Ý Chính Sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 89 - 94)

Chương 4 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

4.2 Gợi Ý Chính Sách

Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả đề xuất các gợi ý chính sách sau đây:

- Liên quan đến 2 yếu tố kinh tế cá nhân: Cơ hội tìm kiếm việc làm và thu nhập (F4); Tính ổn định trong thu nhập, việc làm (F7):

+ Định hướng chung cho việc giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập, đặc

biệt là những hộ gia đình mất đất nơng nghiệp do phát triển KCN, trong những năm tới là tập trung nguồn lực của các nhà đầu tư, của Nhà nước và địa phương, của các doanh nghiệp trong KCN để đào tạo nghề mới cho nơng dân và lao động trẻ hiện cĩ tại địa phương, từ đĩ thu hút họ vào các KCN và chuyển đổi ngành nghề phi nơng nghiệp trên địa bàn. Yêu cầu chung là bảo đảm tốt việc làm, thu nhập, đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương do phát triển KCN phải được đặt lên hàng đầu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện và cơ chế chính sách của địa phương.

+ Nâng cao trình độ dân trí, quan tâm phát triển và phát triển dịch vụ giáo

dục, đào tạo, dạy nghề phục vụ trực tiếp cho phát triển cơng nghiệp và nơng nghiệp tại địa phương, trong đĩ chú trọng đến những ngành nghề tạo điều kiện việc làm phù hợp cho lao động nam giới (đối tượng kiếm thu nhập chính trong gia đình).

+ Hồn thiện quy hoạch KCN gắn với quy hoạch các vùng tái định cư, ổn

định nơi ăn chốn ở cho cộng đồng dân cư địa phương, đặc biệt là những đối tượng bị thu hồi đất để xây dựng KCN.

- Liên quan đến yếu tố chính quyền địa phương (F2):

Với vai trị quản lý và điều hành cộng đồng địa phương, chính quyền địa phương cần ý thức được vai trị và trách nhiệm, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của cộng đồng, thơng qua:

+ Liên tục nâng cao năng lực quản lý, điều hành và hoạt động cĩ hiệu

quả. Xây dựng một chính quyền tiến bộ: giải quyết cơng việc cĩ quy trình, thủ tục đơn giản, khoa học và nhanh chĩng.

+ Thể hiện bộ mặt của một chính quyền thân thiện: nâng cao năng lực

phục vụ của cán bộ cơng chức, cĩ thái độ cởi mỡ, saún sàng lắng nghe và đáp ứng

tốt các nhu cầu của cộng đồng dân cư địa phương trong phạm vi và chức năng của mình.

+ Tích cực giải quyết các vấn đề về cơ sở hạ tầng: điện, nước sạch cho

sinh hoạt, trường học, trạm y tế, hệ thống giao thơng nơng thơn, cải thiện dịch vụ vệ sinh mơi trường và cảnh quan cơng cộng.

+ Ra quyết định cĩ sự tham gia của người dân.

+ Thơng tin đầy đủ đến người dân. Bởi khi tiếp cận được nhiều thơng tin,

được quan tâm và chia sẽ những mối bận tâm chung về cộng đồng thì những nhận thức đánh giá về cộng đồng của người dân cũng sẽ gia tăng độ hài lịng tương ứng với những thơng tin mà họ tiếp cận được.

+ Cĩ chính sách đào tạo dạy nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho

người dân, đặc biệt là đối tượng lao động thanh niên địa phương.

- Liên quan đến yếu tố chất lượng hạ tầng giao thơng (F9):

phương quản lý. Trong đĩ, vai trị chủ yếu thuộc về trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp và của các nhà đầu tư, các KCN trong việc nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng trong vùng, nhất là vùng phát triển KCN. Xây dựng mới và nâng cấp kết cấu hạ tầng nơng thơn cũng là một hướng để thu hút lao động dư thừa từ nơng nghiệp.

+ Về mặt huy động nguồn lực và vốn đầu tư: Ngồi nguồn vốn đầu tư từ

ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, tỉnh cần cĩ chính sách chủ động khuyến khích các hình thức đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hình thức BT (xây dựng – chuyển giao) vì hình thức này đem lại lợi ích cho cả hai bên trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn.

+ Về mặt tổ chức, quản lý:

Đối với cấp tỉnh, Sở Giao thơng vận tải là cơ quan quản lý chuyên ngành trực tiếp tổ chức, quản lý, quy hoạch và phát triển hạ tầng giao thơng cần ưu tiên sử dụng nguồn vốn do ngân sách Trung ương và tỉnh tài trợ cho hệ thống giao thơng nơng thơn, đặc biệt là những vùng cĩ quy hoạch KCN.

Đối với cấp huyện, UBND huyện cần chủ trì huy động nguồn lực tại chỗ các nguồn vốn, kinh phí đĩng gĩp từ các đơn vị doanh nghiệp, các nhà đầu tư đĩng trên địa bàn. Đồng thời phải cĩ phịng quản lý cơng trình cơ sở hạ tầng trong đĩ cĩ bộ phận chuyên trách về hạ tầng giao thơng nơng thơn, cĩ chức năng hướng dẫn địa phương trong việc thực hiện quy hoạch, giám sát, và kiểm tra.

Đối với cấp xã, là địa bàn thực hiện chủ chốt và trực tiếp hưởng thụ thành quả từ việc phát triển hạ tầng giao thơng, tập trung cân đối tất cả các nguồn vốn cấp từ ngân sách, nguồn tài trợ bên ngồi, cũng như kinh phí đĩng gĩp từ cộng đồng dân cư địa phương để đầu tư vào hệ thống đường giao thơng nội bộ trong xã. Mỗi xã cần cĩ một ủy ban phụ trách cơng tác giao thơng để quản lý kế

+ Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý kiến thức về quy hoạch,

kỹ thuật xây dựng và các chính sách liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng.

- Liên quan đến yếu tố mơi trường – sức khỏe (F3):

Để vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở các khu vực lân cận trong và ngồi khu cơng nghiệp khơng trở thành vấn nạn như những tỉnh thành khác trong khu vực ĐBSCL, tỉnh Bến Tre cần thực hiện đồng bộ những gợi ý sau đây:

+ Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải tập trung đảm bảo

đạt tiêu chuẩn xử lý xả thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng; Xây dựng hồn chỉnh hệ thống thốt nước mưa và thốt nước thải riêng biệt; Cĩ địa điểm và phương tiện cần thiết saün sàng cho việc trung chuyển hoặc lưu trữ tạm thời chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải nguy hại với điều kiện đảm bảo vệ sinh và an tồn cho mơi trường... những vấn đề này cần gắn liền với quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng trước khi đưa KCN vào hoạt động;

+ Hình thành một hệ thống tổ chức quản lý mơi trường KCN thống nhất do

phịng Mơi trường thuộc Ban quản lý các KCN phụ trách; Sở Tài nguyên mơi trường và cơ quan cảnh sát mơi trường cần phối hợp đồng bộ, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường trong các KCN: Tổ chức việc xem xét cấp Phiếu xác nhận Bảng đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường và thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án đầu tư vào KCN; giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ mơi trường của Cơng ty phát triển hạ tầng KCN và các doanh nghiệp trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN và trong suốt giai đoạn hoạt động của KCN.

+ Bên cạnh thực hiện các giải pháp hạn chế tác động ơ nhiễm mơi trường

trong các KCN, tỉnh Bến Tre cần đặc biệt chú trọng đến quy hoạch vị trí khu tái định cư cho những hộ gia đình bị thu hồi đất cho xây dựng KCN theo hướng xa khu vực đã quy hoạch KCN để tránh tác động do khĩi bụi, tiếng ồn và nước thải

từ hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của cộng đồng dân cư xung quanh.

- Ngồi ra, cần chú trọng đến vấn đề quy hoạch phát triển các KCN phải tính đến sự đồng bộ ngay từ khâu thiết kế quy hoạch:

+ Định hướng lâu dài là khai thác sử dụng cĩ hiệu quả quỹ đất dành cho

các KCN đã cĩ, chủ yếu là thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước để lấp đầy diện tích. Việc xây dựng các KCN mới nhất thiết phải thận trọng, tiết kiệm đất nơng nghiệp, cĩ tính khả thi, và đặc biệt là những vị trí cĩ ít người dân sinh sống. Phát triển KCN quy mơ vừa và nhỏ là chủ yếu để giảm bớt diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi. Xĩa bỏ nhanh tình trạng “quy hoạch treo”, gây lãng phí đất và phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp.

+ Cần tiếp tục hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh Bến Tre để từ đĩ cụ thể hĩa quy hoạch phát triển KCN cho phù hợp.

+ Chú trọng đến tính đồng bộ, quan tâm đến sự phát triển cân đối giữa

trong và ngồi KCN: đĩ là tính cân đối giữa nhu cầu lấp đầy các KCN với nguồn nhân lực phải được chuẩn bị tốt, giữa chất lượng thiết bị đưa vào các KCN với vấn đề ơ nhiễm mơi trường, giữa vấn đề chăm lo đời sống vật chất và đời sống tinh thần phục vụ đời sống cho cộng đồng địa phương: trường học, bệnh viện, nhà trẻ, khu vui chơi giải trí, và các cơng trình văn hĩa…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại tỉnh bến tre (Trang 89 - 94)