Tuyên truyền nâng cao nhận thức về an ninh tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh tài chính cho các doanh nghiệp việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 75 - 76)

3.3.1 Các giải pháp vỉ mơ

3.3.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về an ninh tài chính doanh nghiệp

hiện cơng khai, minh bạch tình hình tài chính doanh nghiệp.

3.3 CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Việc bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp trước những thách thức, khĩ khăn của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi sự cố gắng, nỗ lực từ phía Nhà nước, các cấp quản lý và từ phía các doanh nghiệp nhằm đưa ra những giải pháp hợp lý. Nhìn chung, cĩ thể phân thành 2 loại sau: giải pháp vĩ mơ từ phía Nhà nước và giải pháp từ bản thân các doanh nghiệp.

3.3.1 Các giải pháp vĩ mơ

Chủ yếu là các giải pháp ở tầm vĩ mơ do Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan thực hiện nhằm bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. Cĩ thể chia thành 5 loại giải pháp: tuyên truyền giáo dục; tăng cường hệ thống giám sát tài chính doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; quản lí rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nâng cao năng lực tài chính và lành mạnh hố tài chính doanh nghiệp.

3.3.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về an ninh tài chính doanh nghiệp nghiệp

An ninh tài chính doanh nghiệp và việc bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề mới khơng chỉ đối với Việt Nam mà cịn đối với nhiều nước trên thế giới. Việc quản lí an ninh tài chính doanh nghiệp và áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiệp cịn nhiều bỡ ngỡ. Hiện nay, chưa cĩ nhận thức trên bình diện vĩ mơ về vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp và việc bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã nhìn nhận, cĩ nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Những nội dung trên chỉ là một gĩc độ trong vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp. Khái niệm, nội dung, các tiêu chí đánh giá, cơ quan chuyên trách theo dõi,... về an ninh tài chính doanh nghiệp là một vấn đề mới hiện nay. Do vậy, cần phải tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp các ngành, của lãnh đạo các doanh nghiệp về vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là một trong những giải pháp quan trọng gĩp phần bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp Việt Nam. Các cấp, các ngành, lãnh đạo các doanh nghiệp cĩ

hiểu biết được nội dung, tầm quan trọng của sự ổn định, an tồn của tài chính doanh nghiệp ở tầm vĩ mơ cũng như tầm vi mơ mới xây dựng các kế hoạch, biện pháp và tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm an ninh tài chính khu vực này và ngược lại. Để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về an ninh tài chính doanh nghiệp, Chính phủ cần chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện một số giải pháp:

+ Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền trên các báo đài, trong đĩ chú trọng là các báo kinh tế về vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp như việc thực hiện tuyên truyền về thị trường chứng khốn trong thời gian qua ở nước ta. Các đài truyền hình, các tờ báo cần thành lập chuyên mục riêng về vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp, trong đĩ giới thiệu nội dung, tầm quan trọng,… của an ninh tài chính doanh nghiệp; các bài học kinh nghiệm về sự phá sản của các cơng ty, tập đồn lớn trên thế giới;…

- Chỉ đạo các cơ quan chức năng, các viện nghiên cứu kinh tế,.. tiếp tục

nghiên cứu để hồn thiện lí luận về vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp để áp dụng vào việc phát hiện, cảnh báo sự bất ổn về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc phịng chống sự mất ổn định, an tồn về tài chính doanh nghiệp.

- Chỉ đạo các trường đại học kinh tế thành lập bộ mơn chuyên ngành

chuyên nghiên cứu, giảng dạy vấn đề an ninh tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp những chuyên gia chuyên nghiệp trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh tài chính cho các doanh nghiệp việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)