2.2 Thực trạng cơ chế kiểm sốt an ninh tài chính của các doanh nghiệp Việt nam
2.2.3 Cơ chế kiểm sốt tài chính doanh nghiệp của các bên có quyền lợi liên quan
lợi liên quan.
- Các bên cĩ quyền lợi liên quan ở đây thường là các cổ đơng, các chủ nợ, trái chủ, người lao động trong doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, cơ quan thuế (đại diện cho Nhà nước cĩ quyền lợi liên quan đến doanh nghiệp). Các đối tượng này cùng hưởng quyền lợi chung với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Khi doanh nghiệp này hoạt động cĩ hiệu quả, lợi nhuận cao thì các đối tượng này được hưởng lợi từ lợi nhuận hoặc được thanh tốn đầy đủ các khoản nợ đã cam kết và ngược lại nếu doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài hoặc tình hình tài chính khơng lành mạnh, mất khả năng thanh tốn thì các bên cĩ quyền lợi liên quan sẽ chịu thiệt, khơng được hưởng lợi hoặc khơng được thanh tốn các khoản đã cho doanh nghiệp vay. Do đĩ, để bảo vệ quyền lợi của mình thì các bên cĩ quyền lợi liên quan phải cĩ trách nhiệm giám sát thường các hoạt động của doanh nghiệp để kịp thời cĩ những phản hồi giúp doanh nghiệp khắc phục những yếu kém hoặc ngăn ngừa những rủi ro nhằm đảm bảo an ninh tài chính cho doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế việc giám sát này chưa được quan tâm đúng mức, một phần do chưa nhận thức đúng vai trị của mình, một phần do thơng tin về tài chính của các doanh nghiệp cịn chưa minh bạch, trung thực hoặc chưa được cơng khai hồn tồn. điển hình như sau:
- Cơ quan thuế, thường xuyên giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp tuy nhiên mức độ giám sát chỉ cĩ tính chất thực hiện chức năng nhiệm vụ của đơn vị, khơng đồng bộ, khơng xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp, cĩ phần nào “áp đặt” để tận thu thuế hơn là kiểm sốt tài chính để giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Thực tế, việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp chỉ tập trung vào cách hạch tốn các khoản thu – chi của doanh nghiệp để đảm bảo thu đủ thuế, họ khơng quan tâm đến tình hình hoạt động, đầu tư, các dự án, liên doanh liên kết của doanh nghiệp…vốn mang nhiều rủi ro. Và theo quy định hiện nay cơ quan thuế cũng khơng kiểm tra thường xuyên mà chỉ đột xuất khi thấy nợ thuế cao hoặc cĩ nghi vấn…do đĩ, việc giám sát của Nhà nước chỉ qua cơ quan thuế là khơng chặt chẽ và khơng đầy đủ. Bên cạnh đĩ, hệ thống khai báo thuế và chính sách thu thuế của ta vẩn cịn nhiều bất cập. Việc các cơ quan thuế thường bị "giao" chỉ tiêu thu thuế cao là áp lực chính đẩy nhiều chuyên viên phụ trách thuế ép doanh nghiệp, bĩc tách các chi phí hợp lý hợp lệ để "tận thu”. Điều này, về mặt chính sách thu thuế là khơng sai, nhưng về khía cạnh thực tế khiến doanh nghiệp luơn trong tình trạng khai thấp doanh thu, tăng chi phí... để hịng giảm lợi nhuận, từ đĩ giảm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước. Từ đĩ nảy sinh chuyện thường gặp là cảnh "thỏa hiệp giữa nhân viên tính thuế và lãnh đạo doanh nghiệp mỗi dịp vào "mùa" tính thuế. Ai "biết thì sống" là câu cửa miệng của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp. Đây vừa là kẽ hở về quản lý của Nhà nước, vừa làm mơi trường kinh doanh khơng minh bạch, hình ảnh tài chính doanh nghiệp bị bĩp méo, qua đĩ các cổ đơng, chủ nợ, các trái chủ cũng khơng được thơng tin đầy đủ về giá trị, khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp...
- Đối với các tổ chức tín dụng, chủ nợ, trái chủ việc giám sát doanh nghiệp gần như chỉ thơng qua báo cáo tài chính hàng q, năm, các giải trình hoặc báo cáo về tình hình sử dụng vốn vay khi các tổ chức tín dụng yêu cầu. Riêng các chủ nợ là cá nhân, trái chủ thì ít được cung cấp thêm thơng tin về tài chính của doanh nghiệp ngồi báo cáo tài chính được niêm yết cơng khai. Tuy nhiên nếu cơng ty khơng niêm yết trên thị trường chứng khốn thì các chủ nợ, trái chủ khĩ lịng được tiếp cận với báo cáo tài chính của doanh nghiệp, mặc khác báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tuy đã qua kiểm tốn cũng chưa thực sự trung thực bởi chất lượng kiểm tốn hiện nay là vấn đề rất lo ngại. Điều này gây rất nhiều khĩ khăn khi muốn giám sát tài chính của doanh nghiệp.
- Đối với cổ đơng, người lao động thì việc giám sát doanh nghiệp rất hạn chế do chưa nhận thức đúng vai trị. Ngồi các cổ đơng là cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty vì sợ phát biểu chính kiến cĩ thể đụng chạm cấp trên ảnh hưởng đến cơng việc hiện tại của họ, thì đa phần các cổ đơng khác vẫn cịn thụ động trong
việc đĩng gĩp ý kiến xây dựng Cơng ty, kiểm sốt nội bộ ..phần nhiều họ chỉ quan tâm đến lợi nhuận, cổ tức được chia như thế nào mà thơi. Điều này, khiến phần lớn những quyết định quan trọng của Cơng ty như bầu Ban kiểm sốt, kiểm tốn diễn ra hình thức, mặt cho HĐQT quyết định. Vơ tình, cổ đơng đã khơng sử dụng quyền của mình để định đoạt các vấn đề quan trọng của Cơng ty. Giả sử HĐQT là những người ích kỷ, thu vén lợi ích cá nhân, thực hiện các quyết định tài chính khơng minh bạch, cấu kết với kiểm tốn, cơ chế kiếm sốt lỏng lẻo... thì nạn nhân cuối cùng vẫn là cổ đơng, thường là những người khơng được tiếp cận đầy đủ với thơng tin của doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình tài chính doanh nghiệp.
Trong tất cả các quốc gia trên thế giới cĩ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, hoạt động kiểm tốn trong nền kinh tế đĩ được coi là một thể chế để duy trì sự cơng bằng và tạo niềm tin cho các quan hệ kinh tế. Kiểm tốn là cơng cụ kiểm tra giám sát sự vận hành của hệ thống kế tốn, đánh giá sự tuân thủ cũng như độ tin cậy về tình hình tài chính, tài sản mà kế tốn phản ánh. Do đĩ, kiểm tốn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiệp nĩi riêng và an ninh tài chính quốc gia nĩi chung.