KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm việt nam trong thời kỳ hậu WTO (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI

1.5 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

1.5.1 Các loại hình và điều kiện bảo hiểm phổ biến

Đối tượng của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển là hàng hóa xuất, nhập khẩu hoặc

hàng hóa vận chuyển trong nước được chuyên chở bằng tàu biển. Có thể mở rộng

cho cả hàng hóa vận chuyển nối tiếp bằng đường bộ, đường sông hoặc đường hàng không.

Đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, hiện nay các công ty bảo hiểm đang khai

thác chủ yếu 2 loại hình bảo hiểm:

– Bảo hiểm hàng hóa xuất, nhập khẩu – Bảo hiểm hàng vận hóa chuyển nội địa

Tuy nhiên, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa chiếm tỷ trọng rất bé so với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu (chỉ khoảng hơn 15%) và áp dụng điều khoản bảo

hiểm riêng nên bài viết này chỉ tập trung đề cập đến mảng bảo hiểm hàng hóa XNK. Các bộ điều khoản bảo hiểm hàng hóa của Hiệp hội các nhà bảo hiểm London

(Institute Cargo Clauses – ICC), bao gồm:

– Các bộ điều khoản chính: ICC (A), (B), (C) 1982

– Các bộ điều khoản chuyên dụng: Frozen food, frozen meet, Coal, Natural

Rubber, Bulk oil clauses...

– Các bộ điều khoản phụ: War, Strikes 1982, Cargo ISM endorsement...

1.5.2 Cách tính phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

1.5.2.1 Nguyên tắc chung

Tỷ lệ phí bảo hiểm (%): R = Tỷ lệ phí gốc + tỷ lệ phí phụ

Tỷ lệ phí gốc: Tỷ lệ phí bảo hiểm cho lơ hàng theo biểu phí của từng cơng ty Tỷ lệ phí phụ: (các) tỷ lệ phí tuyến, chuyển tải, tàu già

(các) tỷ lệ phí bảo hiểm chiến tranh, đình cơng bạo động (các) tỷ lệ phí mở rộng thêm rủi ro phụ...

1.5.2.2 Cơng thức tính phí bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm được tính theo đúng công thức được quốc tế công nhận

CIF C F 1 R = + − Hoặc CI C 1 R = −

Trong đó: C (Cost): giá hàng, F (Freight): cước phí vận tải và R (Rate): tỷ lệ phí

Phí bảo hiểm = số tiền bảo hiểm x R

+ Số tiền bảo hiểm có thể là CIF/CIF + 10% (trong trường hợp khách hàng mua bảo hiểm cả phần phí bảo hiểm), hoặc

+ Số tiền bảo hiểm có thể là FOB/ FOB + 10% hoặc C&F/C&F + 10% (trong trường hợp khách hàng không mua bảo hiểm phần phí bảo hiểm)

1.5.3 Các rủi ro được bảo hiểm

Tóm tắt các rủi ro được bảo hiểm theo Bộ điều khoản ICC (A), (B) và (C) 1.1.82

C B

A

TỔN THẤT TỔN HẠI HỢP LÝ QUI CHO:

Cháy, nổ

Tàu thuyền mắc cạn, nằm cạn, chìm, lật

Phương tiện vận tải lật hay trật đường rầy

Đâm va của tàu, thuyền, phương tiện vận tải với vật thể khác không phải là nước

Dỡ hàng tại cảng lánh nạn

TỔN THẤT TỔN HẠI GÂY RA BỞI:

Hy sinh tổn thất chung

Vứt hàng xuống biển

Đóng góp tổn thất chung

Trách nhiệm đâm va trên cơ sở đâm va hai tàu đều có lỗi

Động đất, núi lửa phun, sét

Nước biển, sông hồ tràn vào tàu, thuyền, phương tiện vận tải, container, nơi để hàng

Cuốn xuống biển

Thời tiết xấu (heavy weather)

Manh động (barratry), hành động manh tâm (malicious acts)

Cướp biển (piracy)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm việt nam trong thời kỳ hậu WTO (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)