Địa bàn nghiên cứu có quy mơ hộ gia đình nhỏ, trung bình chưa đến 4 nhân khẩu trong một hộ, do đó lao động gia đình hộ trung bình cũng chỉ 2 người.
32
Bảng 9 Quy mơ gia đình và lao động gia đình (lao động chính)
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Lao động chính 2,105 1 5
Nhân khẩu 3,78 1 6
Quy mô gia đình nhỏ qua tìm hiểu được biết nguyên nhân là địa phương đã và đang thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình khá tốt. Hiện nay các cặp vợ chồng trung niên và trẻ tuối đại đa số chỉ sinh hai con, rất hiếm trường hợp sinh con thứ ba. Không giống một số địa phương khác ở miền trung và Nam bộ, lao động di cư đến nơi khác sinh sống khơng phổ biến (có hai lý do chính là: tâm lý người dân khơng muốn xa quê hương và ở lại quê hương vẫn sống được ở mức có thể chấp nhận)
Vậy số lượng lao động có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình khơng trong nghiên cứu này? Đồ thị 5 cho thấy: lao động gia đình cũng có ảnh hưởng đến thu nhập hộ bằng một mối quan hệ thuận chiều, nó cũng phù hợp với mơ hình lý thuyết đã đưa ra, nhưng cũng như với yếu tố diện tích đất, với cùng một số lượng lao động các hộ cũng có thu nhập rất khác nhau.
Đồ thị 5: Tương quan giữa quy mô lao động và thu nhập hộ
33
3. Vốn vay
Có ba nguồn để các hộ gia đình có thể vay là : Vay từ các định chế chính thức, vay nóng và vay bà con họ hàng, bạn bè…Theo số liệu trên bảng 8 thì có 59,5% số hộ vay vốn từ các định chế chính thức, có 29% vay vốn từ bà con họ hàng và chỉ có 3% số hộ phải vay nóng (có những hộ có thể vay cả 2 hoặc cả 3 hình thức). Vay các định chế chính thức lãi suất theo quy định, vay bà con bạn bè có khi vay trả phải lãi (lãi suất thường bằng lãi suất ngân hàng) cũng có khi vay hồn tồn khơng tính lãi, riêng vay nóng thì lãi suất rất cao. Nhìn chung, tỷ lệ số hộ có vay vốn tương đối cao:
Bảng 10 Số hộ vay vốn từ định chế chính thức, vay nóng và vay khác
Số hộ Tỷ lệ (%)
Vay từ định chế chính thức 119 59,5
Vay nóng 6 3
Vay khác(bà con, bạn bè..) 29 14,5
Như định nghĩa ban đầu vốn vay từ các định chế chính thức là ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ xóa đói giảm nghèo, các chương trình hỗ trợ tín dụng của nhà nước và các tổ chức đoàn thể…
Vốn vay ở địa bàn đa số là theo diện xóa đói giảm nghèo, với lãi suất 0,65%/tháng và lượng tiền vay thường không quá 10 triệu đồng. Vì thế, vốn vay trung bình của hộ thấp, chỉ hơn 8 triệu đồng. Nhưng, đối với tiền vay không theo diện xóa đói giảm nghèo, số tiền vay cao nhất lên tới 120 triệu đồng.
Bảng 11 Vốn vay từ định chế chính thức
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Vốn vay từ định chế chính thức (đồng) 8.097.500 0 120.000.000 Có sự khác biệt nào giữa thu nhập của hộ vay vốn và hộ không vay vốn từ các định chế chính thức?
Bảng 12 Thu nhập hộ vay vốn và khơng vay vốn từ định chế chính
Có vay Khơng vay Thu nhập lao động gia đình (đồng) 23.557.000 24.208.000
34 Số liệu cho thấy khơng có sự khác biệt nhiều về thu nhập giữa hộ vay vốn và Số liệu cho thấy khơng có sự khác biệt nhiều về thu nhập giữa hộ vay vốn và hộ khơng vay vốn, thậm trí hộ vay vốn cịn có thu nhập thấp hơn hộ khơng vay vốn. Lý giải điều này có thể là do việc vay vốn hay không vay vốn không quan trọng bằng việc số tiền vay là bao nhiêu, vì thực tế nếu số tiền vay qúa ít thì khó có thể đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hay phát triển ngành nghề, và sử dụng vốn vay không đạt được hiệu qủa như mong muốn. Hơn nữa qua tìm hiểu thực tế, một số hộ gia đình khi vay vốn đều có phương án đầu tư sản xuất kinh doanh và trả lãi nhưng số tiền vay đó đã khơng được sử dụng đúng theo cam kết ban đầu (qua tìm hiểu và phỏng vấn ngồi lề, có những hộ thì dùng tiền vay mua sắm, tiêu sài hoặc thậm trí là đánh đề…)
Vậy thực sự thu nhập hộ có bị ảnh hưởng bởi số tiền vay từ các định chế chính thức hay khơng, đồ thị 6 cho thấy là có. Xu hướng cho thấy nếu số tiền vay càng nhiều thì thu nhập hộ càng tăng và điều này cũng phù hợp với kỳ vọng của mơ hình lý thuyết. Nhưng đồ thị cũng thể hiện có những hộ số tiền vay ít hoặc khơng vay vốn nhưng thu nhập vẫn cao và ngược lại, do đó thu nhập hộ không chỉ phụ thuộc vào vốn vay.
Đồ thị 6: Tương quan giữa vốn vay từ định chế chính thức và thu nhập hộ
4. Kiến thức
Kiến thức của chủ hộ được tính bằng số điểm đánh giá cho các câu trả lời về kiến thức. Các câu hỏi kiến thức chia làm ba nhóm nội dung, ở hai nội dung về kiến thức chung và kiến thức nơng nghiệp có sự khác biệt cao hơn giữa các chủ hộ, còn nội
35 dung về kỹ thuật nơng nghiệp khơng có mấy sự khác biệt. Kết qủa ở bảng 13 cho dung về kỹ thuật nơng nghiệp khơng có mấy sự khác biệt. Kết qủa ở bảng 13 cho thấy điểm tuyệt đối là 10 và có chủ hộ đã đạt được, mức trung bình là 7,345 điểm, tuy vậy có chủ hộ chỉ đạt 2,5 điểm. Trong quá trình khảo sát thực tế có một điểm đáng lưu ý là hầu như chủ hộ nào cũng nắm được kiến thức nông nghiệp, nhưng “biết mà khơng làm” (đã có nhiều hộ tổ chức khuyến nông tuyên truyền hướng dẫn về thời gian, cách thức chăm sóc cây trồng vật ni nhưng không thực hiện đúng dẫn đến năng suất thấp, sâu bệnh thậm trí mất mùa hồn toàn)
Bảng 13 Kiến thức của chủ hộ
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Điểm Kiến thức 7,345 2,5 10
Tuy nhiên, đồ thị 7 dưới đây vẫn cho thấy có sự tăng lên về thu nhập hộ khi mà điểm kiến thức của chủ hộ tăng lên, đây cũng là kỳ vọng của mơ hình lý thuyết.
Đồ thị 7: Tương quan giữa kiến thức chủ hộ và thu nhập hộ