Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 60 - 62)

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

1. Marketing 1. Hạn chế vốn đầu tư 2. Công nghệ tiên tiến 2. Vấn đề trong quan hệ BCC 3. Các dịch vụ VAS đa dạng 3. Vùng phủ sóng

4. Gói cước đa dạng 4. Hạn chế mẫu mã máy 5. Giá cước điện thoại rẻ 5. Chất lượng cuộc gọi 6. Kênh phân phối 6. Vùng lõm

Ma Trận SWOT

Cơ hội (O) Kết hợp SO Kết hợp WO

1. Tăng trưởng thị trường (104%) 2. Dân số Việt Nam hơn 80 triệu 3. GDP/người/năm = 1.000$ 4. Chính phủ đang thực hiện tự do hóa ngành viễn thơng

5. Người tiêu dùng ngày càng quan đến các dịch vụ VAS

6. Cơng nghệ CDMA có đường truyền dữ liệu cao

¾ S1,2,3,4,5 + O1,2,3,5

Tăng thị phần thơng qua sự tăng trưởng của ngành, lợi thế giá cước và sự đa dạng hóa gói cước

¾ W3,4,5,6 + O1,2,3

Mở rộng vùng phủ sóng &

đa dạng hóa mẫu mã máy ĐTDĐ CDMA

Đe dọa (T) Kết hợp ST Kết hợpWT

1. Nhà SX ĐTDĐ ít sản xuất máy ĐTDĐ CDMA

2. Viettel, Mobi & Vina chiếm 90% thị phần

3. Hanoi Telecom, Gtel nhập ngành 4. Các mạng GSM nâng cấp công nghệ lên 2.5G và 3G

5. Công nghệ GSM phổ biến hơn

¾ ST1: S2,3 + T1,2,3,4,5

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bằng các dịch vụ giá trị gia tăng độc đáo

¾ ST2: S1,2,5 + T1,2,3,4,5

Chiến lược phát triển sản phẩm: cung cấp các gói cước mới

¾ WT1: W1,2 + T2, 3,4

Cải thiện trong quan hệ BCC để ứng phó hiệu quả

với đối thủ cạnh tranh

¾ WT2: W1,2 + O4

Chiến lược thay đổi hình thức hợp doanh thành liên doanh nhằm tăng vốn đầu tư

Nhận xét:

Qua phân tích ma trận SWOT ta có tất cả 06 chiến lược được hình thành như sau: - Chiến lược tăng thị phần (S1,2,3,4,5 + O1,2,3,5): chiến lược này với các thế mạnh về giá cước và sự đa dạng hóa gói cước sẽ giúp S-Fone phát triển thêm các thuê bao trong phân khúc thu nhập thấp và trung bình vốn chiếm tỷ lệ cao ở Việt Nam.

- Chiến lược mở rộng vùng phủ sóng và đa dạng hóa mẫu mã ĐTDĐ CDMA (W3,4,5,6 + O1,2,3): S-Fone cần khắc phục các điểm yếu về vùng phủ sóng, đa dạng hóa mẫu mã điện thoại nhằm tận dụng các cơ hội do sự tăng trưởng của ngành, tiềm năng thị trường mang tới để có thể phát triển bền vững.

- Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bằng các dịch vụ giá trị gia tăng độc đáo (S2,3

+ T1,2,3,4,5): chiến lược này dựa trên các ưu thế của S-Fone về công nghệ hiện đại

và các dịch vụ giá trị gia tăng đa dạng để khắc phục các điểm yếu về thị phần, nhà

cung cấp, sự phổ biến của các mạng GSM đối thủ, đồng thời gia tăng doanh số cho S-Fone. Chiến lược này sẽ hướng tới phân khúc giới trẻ và cơng chức có thu nhập khá và u thích cơng nghệ.

- Chiến lược phát triển sản phẩm (S1,2,5 + T1,2,3,4,5): chiến lược này nhằm tăng khả năng cạnh tranh của S-Fone về mặt sản phẩm, giữ vững thị phần và đối phó với các đe dọa từ bên ngoài.

- Chiến lược cải thiện quan hệ BCC để ứng phó hiệu quả với đối thủ cạnh tranh

(W1,2 + T2, 3,4): chiến lược này nhằm khắc phục các điểm yếu trong q trình ra quyết định quản trị để có thể ứng phó kịp thời với sự thay đổi của đối thủ.

- Chiến lược thay đổi hình thức hợp doanh thành liên doanh nhằm tăng vốn đầu tư (W1,2 + O4): chiến lược này nhằm tìm giải pháp tìm kiếm nguồn vốn và công nghệ hiện đại từ các đối tác nước ngồi có tiềm lực và kinh nghiệm lâu năm trong ngành nhằm giúp S-Fone có những bước phát triển mang tính nhảy vọt.

Tuy nhiên, trong nhóm S/T và nhóm W/T mỗi nhóm có 02 chiến lược cùng trong một nhóm nên S-Fone khơng thể cùng lúc thực hiện được tất cả các chiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)