- Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, học đi đơi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm vụ phát triển đất
10. Giải thích rõ các từ chun mơn, trừu tượng, khó hiểu.
Phương pháp vấn đáp – đàm thoại:
Hãy nêu định nghĩa, ưu – Nhược điểm và những yêu cầu khi sử dụng phương pháp vấn đáp (đàm thoại).
Định nghĩa: Đây là phương pháp dạy học bằng cách, giáo viên khéo léo đặt hệ thống các câu hỏi để học sinh trả lời, nhằm gợi mở cho các em những vấn đề mới, tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện tài liệu đã học, hoặc từ những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong cuộc sống; Giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá những tri thức đã tiếp thu được. Đồng thời nhằm kiểm tra, đánh giá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc nắm vững tri thức của mình.
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp vần đáp - đàm thoại.
Ưu điểm: Nếu vân dụng khéo phương pháp vấn đáp sẽ có những tác dụng to
lớn sau:
+ Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của học sinh, kích thích tính tích cực nhận thcs của các em.
+ Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học + Giúp giáo viên thu được tín hiệu ngược từ phía học sinh. Thơng qua đó giáo viên có khả năng chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả tập thể lớp. Cũng như của cá nhân học sinh.
+ Giúp cho người học hiểi sâu nội dung học tập hơn là học thuộc lịng (học vẹt).
+ Khuyến khích, lơi cuốn người học vào mơi trường học tập, tạo khơng khí sơi nổi trong lớp học. Kích thích và tạo động cơ học tập mạnh mẽ cho người học, dặc biệt là trong những trường hợp người học có câu trả lời đúng, được tạp thể lớp và thầy cơ khen ngợi ngay tức thì.
Hạn chế của phương pháp vấn đáp - đàm thoại:
+ Khó soạn thảo.
+ Quá trình giải quyết vẫn đề mất nhiều thời gian.
+ Giáo viên khó kiểm sốt tiến trình dạy học. Nếu không khéo sẽ bị sa lầy vào một vấn đề khác, khơng đúng hướng so với chủ đề ban đầu.
+ Có thể biến giờ học thành cuộc đối thoại tay đôi giữa giáo viên và một vài học sinh.
Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp vấn đáp: * Phân loại câu hỏi: có khá nhiều tiêu trí để phân loại câu hỏi.
Dựa theo nội dung, sự diễn đạt ngôn ngữ người ta phân ra câu hỏi đơn giản, câu hỏi phức tạp.
Dựa theo mục đích dạy học có thể phân ra câu hỏi định hướng, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nhắc nhở.
Dựa theo chức năng của các câu hỏi có thể phân ra câu hỏi phân tích – tổng hợp, câu hỏi so sánh - đối chiếu…
* Đặt câu hỏi: là một trong những thói quen sư phạm quan trọng cần thiết nhất của người giáo viên.
Các gợi ý khi đặt câu hỏi: (4 gợi ý)