Góp phần thúc đẩy kinh tế văn hoá xã hội của Thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng công thương trong khu chế xuất khu công nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 39 - 41)

TRONG KCX,KCN TRÊN ĐỊA BÀN TP .HCM

2.1. Những kết quả đạt được và những khó khăn, tồn tại đối với phát

2.1.1.5. Góp phần thúc đẩy kinh tế văn hoá xã hội của Thành phố

phát triển theo xu hướng CNH, HĐH và đô thị hoá các vùng ngoại thành.

a/ Về quy hoạch phát triển KCX, KCN.

Đến cuối năm 2006, trên địa bàn Thành phố đã hình thành hệ thống các

KCX, KCN được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập với diện tích đất tự nhiên là 3.688,91 ha, trong đó diện tích đất cho thuê xây dựng nhà xưởng sản xuất là 2.046,40 ha.

Bảng 2.5: Các KCX, KCN thành lập theo Quyết định của Chính phủ đang khai thác.

Đơn vị: ha

Số

TT TÊN KCN, KCX Quận/ Huyện Tổng diện tích

1 KCX Tân Thuận Quận 7 300,00

2 KCX Linh Trung Thủ Đức 62,00

3 KCX Linh Trung 2 Thủ Đức 61,70

KCN Tân Tạo (GĐ I) Bình Tân 181,80

4

KCN Tân Tạo(GĐ 2) Bình Tân 212,30

KCN Vĩnh Lộc Bình Chánh 207,00 5 KCN Vĩnh Lộc (Mở rộng) BìnhTân, Bình Chánh, Hóc Mơn 56,06 6 KCN Bình Chiểu Thủ Đức 27,34 KCN Hiệp Phước Nhà Bè 332,00 7 KCN Hiệp Phước Nhà Bè 630,00 KCN Tân Bình (GĐ1) Tân Phú 125,71 8 KCN Tân Bình (GĐ2) Tân Phú 24,01

9 KCN Tân Thới Hiệp Quận 12 215,40

10 KCN Lê Minh Xuân Bình Chánh 100,00

11 KCN Tây Bắc Củ Chi Củ Chi 220,64

KCN Cát Lái 2 Quận 2 45,58

12

KCN Cát Lái 2 (GĐ 2) Quận 2 69,07

13 KCN Phong Phú Bình Chánh 163,30

14 KCN Tân Phú Trung Củ Chi 543,00

15 KCN Cát Lái 4* Quận 2 112

TỔNG CỘNG 3.688,91

Các KCX, KCN trên địa bàn TP. HCM được phân bổ chủ yếu trong phạm vi bán kính 20 km đến các cảng chính và đều dọc theo các trục đường giao thông đường bộ quan trọng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động.

b/ Hiệu quả khai thác quỹ đất.

Quá trình xây dựng và phát triển KCX, KCN là q trình góp phần

đáng kể vào chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố, chuyển những

vùng ven, vùng nông thôn ngoại thành (quận 2, 7, 12, Tân Bình, Thủ Đức,

Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè) từ vùng nông nghiệp lạc hậu với năng suất thấp thành vùng cơng nghiệp, phát triển tồn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội.

Trong tổng số 15 KCX, KCN được thành lập có 12 KCX, KCN đã hồn thành cơng tác giải toả đền bù xây dựng hạ tầng, 2 KCN đang trong giai

đoạn đền bù giải toả và xây dựng hạ tầng ( KCN Phong Phú, Tân Phú Trung),

1 KCN đang thực hiện thủ tục chuyển mục đích dự án (KCN Cát Lái 4). Có 4 KCX, KCN lắp đầy 100% (KCX Linh Trung 1, Linh Trung 2, KCN Bình

Chiểu, Tân Thới Hiệp). Có 6 KCN đã lắp đầy từ 80% - 100% giai đoạn 1 và

đang mở rộng thêm giai đoạn 2 (Vĩnh Lộc, Tân Bình, Hiệp Phước, Lê Minh

Xuân, Tân Tạo, Tây Bắc Củ Chi), các KCX, KCN còn lại tỷ lệ lắp đầy trên

60%.

Tổng diện tích đất đã cho thuê đến cuối tháng 3/2007 là 1.111 ha, trong

đó có 857,37 ha đã xây dựng nhà xưởng và đi vào hoạt động sản xuất chiếm

khoảng 80%.

c/ Về công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật.

Về hạ tầng bên ngồi KCX, KCN.

Nhìn chung hạ tầng kỹ thuật ngoài tường rào đã được nâng cấp, cải tạo nhằm phục vụ cho sự hình thành và phát triển KCX, KCN Thành phố. Trong thời gian qua Thành phố đã nỗ lực hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đường sá bên ngoài kết nối đến KCX, KCN như đã xây dựng và mở rộng các hệ thống trục giao thơng chính (Quốc lộ 1, đường Trường Chinh, xa lộ Bắc Nam, xa lộ

lộ 1 tại các điểm tiếp giáp KCN. Các hệ thông cung cấp điện, nước, viễn

thông cũng được cải thiện để đáp ứng yêu cầu của các KCX, KCN. • Về hạ tầng bên trong KCX, KCN.

Các hạng mục hạ tầng cơ bản phục vụ cho hoạt động của KCX, KCN như hệ thống cung cấp điện, nước, thoát nước, trạm xử lý nước thải, mảng

xanh… về cơ bản đa số các KCX, KCN đã hoàn thành từ 60 – 100% so với quy hoạch được duyệt, với chất lượng đạt yêu cầu nhằm kịp thời phục vụ các doanh nghiệp trong khu.

Ngoài ra, hoạt động của các KCX, KCN Thành phố cùng với việc quản lý nó trong thực tiễn đã xác lập được cơ chế hoạt động của các thành phần

kinh tế và quan trọng hơn là cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” vừa tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, vừa góp phần nhanh chóng giải quyết khó khăn cho nhà đầu tư, đóng góp vào cơng cuộc cải cách hành chính của nhà nước

trong quản lý các mặt đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng công thương trong khu chế xuất khu công nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)