Nhiệm vụ trọng tâm của KCX,KCN TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng công thương trong khu chế xuất khu công nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 42 - 43)

TRONG KCX,KCN TRÊN ĐỊA BÀN TP .HCM

2.1. Những kết quả đạt được và những khó khăn, tồn tại đối với phát

2.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm của KCX,KCN TP.HCM

năm 2010, có tính đến năm 2020.

Nhiệm vụ trọng tâm của KCX, KCN Thành phố từ nay đến năm 2010, có tính đến năm 2020 là góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH Thành

phố, đưa Thành phố trở thành trung tâm công nghiệp của vùng trọng điểm

kinh tế phía Nam. Cụ thể:

1. Hoàn chỉnh quy hoạch các KCN hiện hữu, KCN mới và KCN mở rộng theo hướng quy hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài KCX, KCN, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ các hoạt động dịch vụ (như nhà ở, khu vui chơi giải trí cơng cộng, dịch vụ cảng biển, kho bãi, bưu chính viễn thơng, cấp điện, cấp nước, dịch vụ tài chính và ngân

hàng, các cơng trình phúc lợi và đào tạo…). Nâng số KCN lên 21 và tổng diện tích tăng thêm khoảng 2.800 ha.

2. Khai thác nhanh quỹ đất còn lại trong KCX-KCN. Củng cố, lấp đầy và sử dụng có hiệu quả diện tích đất đã được cấp đối với các KCN hiện

hữu. Tập trung xây dựng các KCN chuyên nghành như KCN cơ khí, khu cơng nghệ cao, KCN hóa dược…để tạo điều kiện thuận lợi ứng

dụng công nghệ cao, và tạo lợi thế cho mơ hình sản xuất chun mơn hóa, liên kết sản xuất theo chiều dọc từ linh kiện, bộ phận cấu thành

cho đến thành phẩm. Tất cả các cơng đoạn của quy trình sản xuất được thực hiện trong khu nên sẽ giảm được chi phí sản xuất.

3. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng ưu tiên và tập trung

phát triển các ngành cơng nghiệp có hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh.

4. Chuẩn bị và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng

kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp, qua đó xây dựng và phát triển hệ thống chính trị theo kịp đà phát triển của các KCX, KCN và chăm lo tốt

đời sống người lao động.

5. Tiếp tục hoàn thiện mơ hình quản lý “một cửa, tại chỗ” và đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào

công tác quản lý nhà nước và cung cấp thông tin cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng công thương trong khu chế xuất khu công nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)