Kiến nghị các trung gian tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp cận các nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

3.2.1 Kiến nghi đối vơi cac cơng ty cho th tài chính.

Trong thời gian qua với các ưu điểm của mình như: tách quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, đặc biệt là cho vay không cần tài sản thế chấp các cơng ty CTTC đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Thị trường cho th tài chính có những bước tiên đáng kê, trở thành một kênh dân vôn trung dài hạn quan trọng cho nên kinh tê,

nhất là cho các DNNVV. Tuy nhiên để đáp ứng với nhu cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp ngày càng tăng để tăng quy mô, tăng năng lực cạnh tranh trong thời gian tới các cơng ty tài chinh cân có những giai pháp cu thê đê nâng cao tinh hâp dân và hiệu qua hoạt động tương xứng với tiêm năng của mình, cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hơn nữa sự hỗ trợ dành cho các DNNVV. Một số kiến nghị đối với công ty CTTC như sau:

- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong việc đánh giá thẩm định tính khả thi của dự án và quản lý chặt chẽ tài sản sau khi cho thuê.

- Cố gắng giảm các loại chi phí đầu vào nhằm hạ giá dịch vụ để thu hút khách hàng.

- Mở rộng mạng lưới hoạt động.

- Trong thời gian qua hoạt động của các công ty CTTC ngày càng phát triển nhưng sự hiểu biết của DNNVV đối với hoạt động của các cơng ty CTTC cịn hạn chế. Nhiều khách hàng tiềm năng chưa tiếp cận và tận dụng được những lợi ích của phương thức này mang lại. Do đó các cơng ty CTTC cần phải kết hợp với hiệp hội DNNVV để thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về CTTC thông qua hội thảo để tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi về hoạt động CTTC nâng cao sự hiểu biết của DNNVV về hoạt động CTTC.

- Nhà nước cũng cần có các chính sách khuyến khích cho các cơng ty CTTC để các cơng ty CTTC có các chương trình tài trợ cho các DNNVV, ví dụ như ưu đãi thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp), ngoại tệ, lãi suất huy động vốn trung dài hạn…nhằm giúp các cơng ty CTTC có thể giảm các chi phí đầu vào và từ đó giảm giá cho thuê, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng qui mô hoạt động.

3.2.2 Quỹ đâu tư mạo hiêm.

Vốn đầu tư mạo hiểm được xem là một trong những lựa chọn tốt mà doanh nghiệp có thể sử dụng khi có nhu cầu về vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời vốn đầu tư mạo hiểm là một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế giảm áp lực về nguồn cung vốn cho nền kinh tế của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, ở một thị trường được đánh giá là có tiềm năng và đang khát vốn mà thị trường vốn

mạo hiểm lại chưa phát triển mạnh là một vấn đề cần phải suy nghĩ. Để có thể phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam thì cần phải có những giải pháp phối hợp từ nhiều phía, từ phía chính phủ với việc hồn thiện môi trường đầu tư, mơi trường pháp lý, từ phía các doanh nghiệp phải chuyên nghiệp chủ động hơn trong việc tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm và từ các quỹ đầu tư mạo hiểm với những chính sách sâu sát hơn với mơi trường đầu tư ở Việt Nam.

Về khía cạnh nhà nước thì để quỹ đầu tư thực hiện tốt vai trị của mình thì cần những chính sách khuyến khích ủng hộ như:

+ Ưu đai vê thuê cho hoạt động đầu tư mạo hiêm trong một sơ truờng hợp mà nhà nước khuyến khích. Đầu tư mạo hiểm tức là phải gánh chịu những rủi ro rất lớn, có thể được lợi nhuận rất cao nhưng cũng có thể thất bại, chính vì yếu tố rủi ro cao hơn nên thiết nghĩ chúng ta phải có một chính sách thuế thích hơp để thu hút được nguồn vốn đầu tư mạo hiểm. Trong trường hợp quỹ đầu tư vào các DNNVV vừa thành lập thì được ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian đầu nhưng nếu đầu tư vào các doanh nghiêp đang trên đà thua lỗ và chuẩn bị phá sản thì khơng được ưu đãi gì.

+ Luật sở hữu trí tuệ nước ta còn tồn tại một số vấn đề như việc xử lý các vi phạm sở hữu trí tuệ hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chế tài xử phạt thấp do đó tính răn đe gần như khơng có, thời gian xử lý kéo dài. Do đó để tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các quỹ đầu tư mạo hiểm thì đẩy mạnh q trình sửa đổi, hồn thiện luật quyền sở hữu trí tuệ là cần thiết nhằm bảo vệ quyền của những phát minh, sáng chế sản phẩm, công nghệ mới cho những doanh nghiệp mới khởi sự. Điều này không chỉ giúp cho hoạt động của thị trường vốn mạo hiểm phát triển mạnh mẽ mà cịn làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO.

+ Phát triển một thị trường chứng khốn hoạt động hiệu quả và có tính bền vững. Có thể xem thị trường chứng khoán là tiền đề để phát triển thị trường vốn mạo hiểm. Bất kỳ một quốc gia nào nếu chưa có sự ra đời của thị trường chứng khoán

hoặc thị trường chứng khốn hoạt động chưa mạnh thì vốn mạo hiểm cịn bị hạn chế nhiều vì đây được xem là kênh thoát vốn quan trọng của các quỹ đầu tư mạo hiểm.

3.2.3 Kiến nghị phát triển thị trường chứng khoán.

Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành được gần mười năm. Chính phủ Việt Nam quyết tâm xây dựng một thị trường vốn phát triển để làm một kênh huy động vốn tốt cho nền kinh tế nói chung và cho các doanh nghiệp. Thị trường chứng khốn vừa qua đã có những phát triển rất tốt, rất nhanh quy mơ vốn hố của thị trường ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong GDP của nền kinh tế, nhưng nó cũng có những vấn đề như chưa được ổn định. Trong quá trình phát triển nó cũng có những biến động rất là lớn. Việc mất ổn định của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua là chuyện đương nhiên khi mọi thứ đối với Việt Nam còn quá mới. Nếu thị trường chứng khoán hoạt động ổn định và thể hiện được đúng chức năng của nó sẽ làm giảm áp lực về cung vốn cho nền kinh tế từ các ngân hàng để từ đó ngân hàng có nhiều điều kiện mở rộng tín dụng đối với DNNVV.

- Tăng cường và phát triển hệ thống công bố thông tin nhằm đảm bảo thông tin công bố kịp thời. Giám sát việc công bố thông tin của các thành viên thị trường đảm bảo tính minh bạch, đầy đủ. Ngồi ra có cơ chế, các biện pháp chế tài nghiêm khắc hiệu quả đối với các cá nhân tổ chức (thành viên của SGDCK)có các hành vi phạm luật như: giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường. Để giảm thiểu rủi ro gắn với những vi phạm thông tin trong kinh doanh chứng khoán cần coi trọng ngăn chặn và xử lý các thơng tin sau: thiếu phổ biến thơng tin chính xác, cần thiết đầy đủ, có hệ thống cập nhật, thơng tin bị bóp méo, chậm cơng bố thơng tin hoặc đánh tráo thông tin khi đưa ra công chúng.

- Cần tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát các phát hành cổ phiếu, huy động vốn một cách vô tội vạ, huy động vốn mà khơng sử dụng vốn đúng mục đích gây thiệt hại cho các nhà đầu tư.

- Phải hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán. Hiện nay chúng ta đã có luật Chứng khốn và chúng ta đang vận hành trên cái luật đó. Tuy nhiên qua q trình vận hành thì mới thấy là có q nhiều khiếm khuyết và có những vấn đề chưa phù hợp, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đang xảy ra đối với thị trường chứng khoán. Phải sửa luật Chứng khoán cho phù hợp hơn, tốt hơn, để đảm bảo cho thị trường chứng khoán phát triển được theo xu thế chung, hội nhập trên thế giới, đồng thời đảm bảo được một thị trường phát triển tốt.

- Bên cạnh đó, do thiếu nhà tạo lập thị trường nên một đặc trưng riêng có của TTCK Việt Nam là khi giá cổ phiếu cao thì hầu như khơng ai bán, cịn khi giá thấp lại rất hiếm người mua. Những yếu tố này khiến thị trường dễ rơi vào trạng thái giao dịch một chiều. Khi đó vai trị của nhà nước là tạo ra một cơng ty có nguồn vốn và chứng khốn lớn như dạng Cty SCIC để bình ổn thị trường.

- Hiện nay theo luật định tỉ lệ nắm giữ vốn cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi là khơng q 30% hay 49% đối với các DN đã niêm yết, nếu nhà đầu tư nước ngoài nào nắm giữ vượt 49% tổng số cổ phần phát hành ra công chúng trước khi niêm yết, đăng ký giao dịch thì phải thực hiện bán cổ phiếu để đảm bảo tỷ lệ nắm giữ của bên nước ngoài tối đa là 49%.Đối với thị trường chứng khốn thời kỳ đầu thì quy định này còn phù hợp tuy nhiên sau thời gian phát triển gần 10 năm thì quy định này nên được thay đổi hay chỉ giữ lại đối với những ngành nghề mang tính nhạy cảm cịn đối với các ngành nghề khác thì khơng cần thiết giữ quy định này.

- Khuyến khích thành lập các cơng ty đánh giá mức tín nhiệm.

3.2.4 Kiến nghi đối vơi ngân hang thương mại.

Theo báo cáo của ngân hàng nhà nước tính đến cuối năm 2008 tổng số doanh nghiệp đang cịn quan hệ tín dụng với ngân hàng là 163.673 doanh nghiệp chiếm trên 50% số DNNVV với tổng nguồn vốn kinh doanh là 482.092 tỷ đồng trong đó vốn tự có chiếm tỷ trọng là 36,35%, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng là 45,31% cịn lại vơn khác chiêm tỷ trọng 18,44%. Như vậy ta thây rằng ngân hàng chinh là ngn cung vơn chủ u cho các DNNVV. Nhìn chung hiện nay, hâu hêt các ngân hàng đêu đặt DNNVV là khách hàng chiên lược và có những chinh sách, chiên lược

nhằm hướng đên đôi tượng khách hàng này. Vi du như ở ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, theo ông Huỳnh Song Hào (phó giám đơc chi nhánh thành phơ Hô Chi Minh) cho biêt, hệ thông ngân hàng này đa chun từ mơ hình bán bn sang bán lẻ, đặc biệt là nguôn vôn cho DNNVV ngày càng được tăng lên qua các năm. Tinh riêng trong năm 2006, nguôn vôn này đa tăng từ 500 tỷ lên 3.000 tỷ đơng. Cịn với ngân hàng Ngồi qc doanh (VP bank), ngân hàng này cũng tuyên bô ngoại trừ khách hàng truyền thống, còn lại sẽ từ chối các khoản vay mới trên 15 tỷ đồng, để chia nhỏ cho nhiều DNNVV được vay. Vì thấy được tiềm năng của khối DNNVV nên các ngân hàng đã thay đổi cách nhìn đối với DNNVV đưa DNNVV từ vị trí khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng trọng tâm. Và kết quả bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, như đã trình bày ở phần thực trạng về huy động của DNNVV từ kênh ngân hàng thì hiện tại DNNVV cịn gặp một số khó khăn khi tiếp cận vốn vay từ ngân hàng như: lãi suất vay cao, thiếu tài sản thế chấp, vướng mắc thủ tục, khó khăn về lập phương án kinh doanh. Tất cảc những khó khăn trên đều có thể giải quyết được nếu hai bên DNNVV và ngân hàng cùng nhau giải quyết mục đích cuối cùng mang lại lợi ích cho cả đơi bên và cuối cùng là cả xã hội được hưởng lợi đơi với sự phát triên chung này. Do đó đê khai thác hêt tiêm năng đó các ngân hàng cân:

- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới phù hợp với đặc điểm của loại hình DNNVV. Muốn vậy ngân hàng cần phải thực hiện việc khảo sát, điều tra nhu cầu khách hàng, đồng thời phải ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn cho từng loại sản phâm riêng biệt từ đó hơ trợ các DNNVV tiêp cận được nguôn vôn của ngân hàng một cách thuận lợi hơn.

- Giảm tối đa các thủ tục xét duyệt hồ sơ, thẩm định, giải ngân, giảm thời gian giải quyết hồ sơ xuông mức thâp nhât có thê. Vi du như ở Ngân hàng An Bình hiện nay, thời gian xét duyệt hô sơ đa được giam xng cịn 3 ngày kê từ ngày nhận hô sơ. Ơ ngân hàng đâu tư và phát triên Việt Nam, thời gian này là từ 3 đên 5 ngày.

- Bao thanh toán là nghiệp vụ khơng cịn xa lạ gì đối với nhiều quốc gia trên thế giới và nó đã mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng lẫn đơn vị cung cấp dịch

vụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, bao thanh toán vẫn chưa được phát triển rộng rãi mà một trong những nguyên nhân là do ngân hàng vẫn cịn dè dặt với loại hình này. Mặc khác, bao thanh tốn (factoring) cịn là một khái niệm cịn lạ lẫm với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì thế, dù được giới chun mơn đánh giá cao nhưng nghiệp vụ bao thanh toán vẫn chưa thực sự phát triển ở Việt Nam.

Theo Hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI – Factors Chain International) thì định nghĩa bao thanh tốn là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. Đó là một sự thỏa thuận giữa người cung cấp dịch vụ bao thanh tốn (factor) với người cung ứng hàng hóa dịch vụ hay cịn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa (seller). Theo như thỏa thuận, factor sẽ mua lại các khoản phải thu của người bán dựa trên khả năng trả nợ của người mua trong quan hệ mua bán hàng hóa (buyer) hay cịn gọi là con nợ trong quan hệ tín dụng (debtor).

Nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN được định nghĩa là “một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa”.

Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng nói chung, có thể hiểu nghiệp vụ bao thanh tốn chính là hình thức tài trợ cho những khoản thanh tốn chưa đến hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa và dịch vụ, đó chính là hoạt động mua bán nợ.

Theo số liệu thống kê của FCI, doanh số bao thanh toán của Việt Nam năm 2007 là 43 triệu Euro. Tuy rằng con số này còn rất nhỏ so với nhiều nước trong khu vực, nhưng nó cũng thể hiện bước chuyển biến tích cực của thị trường bao thanh toán ở Việt Nam. Từ năm 2004 trở về trước, doanh số bao thanh toán của Việt Nam chỉ là con số 0, nhưng đến năm 2005, con số này đã tăng lên đạt 2 triệu Euro, năm 2006 đạt 16 triệu Euro, đến năm 2007 được 43 triệu Euro.

Biểu đồ 3.1: Doanh thu bao thanh toán tại Việt Nam (Đơn vị: Triệu Euro)

Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

Qua một thời gian triển khai hoạt động, mặc dù có những dấu hiệu tích cực nhưng tình hình bao thanh tốn ở Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển và chưa thể hiện hết những ưu điểm vốn có của nó. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ phía Nhà nước với những bất cập mơi trường pháp lý, từ chính bản thân các đơn vị thực hiện bao thanh toán và thái độ của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể:

- Theo Quy chế 1096, nghiệp vụ bao thanh toán chỉ áp dụng cho các khoản phải thu xuất phát từ hợp đồng mua bán hàng hóa, khơng đề cập gì đến khoản phải thu phát sinh từ việc cung ứng dịch vụ.

- Theo định nghĩa, bao thanh tốn chỉ là hình thức cấp tín dụng, nên khoản ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp cận các nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)