HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế xưởng sửa chữa ô tô du lịch dưới 7 ch, năng suất sửa chữa 300 xe một năm (Trang 28 - 33)

v Hệ thống lái:

Cơ cấu lái là một cụm chi tiết cơ khí dùng để duy trì hoặc thay đổi hướng chuyển động của xe giúp xe cĩ thể đi thẳng, vịng sang trái hoặc sang phải.

Trên ơ tơ du lịch hiện nay đều sử dụng hệ thống lái trợ lực.

Để xác định mức độ mài mịn và tính chất sửa chữa phải thảo rời các chi tiết của cơ cấu lái. Tay lái và địn quay đứng phải tháo bằng vam.

+ Kiểm tra chẩn đốn bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái:

Trong quá trình sử dụng các chi tiết cĩ thể bị mịn, cong hỏng… làm cho tình trạng kỹ thuật của hệ thống lái bị biến xấu, hư hỏng. Thường hư hỏng được chi làm hai dạng chính:

- Hư hỏng làm mất khả năng dẫn hướng. - Hư hỏng làm xấu tính năng dẫn hướng. Các hư hỏng làm mất tính năng dẫn hướng

Trong quá trình sử dụng cĩ một số hư hỏng như: kẹt cứng các ổ bi đở làm kẹt cứng cơ cấu lái, gãy vở các răng của trục vít, con lăn, tuột các khớp cầu dẫn động của cơ cấu lái, cơ cấu đĩng mở van trợ lực bị kẹt… sẽ làm cho hệ thống lái khơng hoạt động được, mất hồn tồn khả năng dẫn hướng.

Các hư hỏng làm xấu tính năng dẫn hướng.

Do các cặp chi tiết tiếp xúc trong truyền động cơ cấu lái: khớp cầu dẫn động bị mịn, răng của trục vít-con lăn mịn… dẫn đến tăng hành trình tự do của vơ lăng, cho nên lái xe sẻ bị dật, rung, va đập làm xấu tính năng dẫn hướng của xe.

Do các khớp cầu dẫn động bị mịn, các địn đẫn động cong gây sai lệch các gĩc quay của bánh xe dẫn hướng, gây trượt bánh xe khi quay vịng, dẫn động lái làm việc khơng chính xác.

Các xe cĩ hệ thống trợ lực lái, do dây đai dẫn động bị chùng, dầu thiếu, các phớt làm kín hỏng, các lo xo van điều chỉnh mất tính đàn hồi làm cho hệ thống trợ lực lái làm việc kém hiệu quả.

Với các hiện tượng trên cần kiểm tra với các dụng cụ chuyên mơn để phát hiện nguyên nhân và sửa chữa khơi phục lại như ban đầu.

+ Những hư hỏng và sửa chữa:

Những hư hỏng chính của các chi tiết cơ cấu lái là: mịn vít vơ tận (trục vít) và con lăn của trục địn quay đứng, ống lĩt, vịng bi và ơ lắp vịng bi, mặt bích bắt chặt cácte bị sứt mẻ và nứt, mịn lỗ cácte lắp ống lĩt trục của địn quay đứng và các chi tiết của khớp cầu, các thanh chuyển hướng, thanh chuyển hướng bị cong và nới lỏng mối bắt chặt tay lái trên trụ.

Phải thay mới vít vơ tận của cơ cấu lái nếu mặt ma sát bị mịn rỏ rệt hoặc lớp tơi bị trĩc ra. Loại bỏ con quay của địn quay đứng nếu cĩ vết nứt hoặc vết lõm trên mặt. Cặp vít con lăn phải thay cả cặp. Cổ trục địn quay đứng nếu bị mịn thì được mạ crơm để phục hồi rồi mài theo kích thứơc danh định, cũng cĩ thể lắp ống lĩt đồng thanh vào cácte và mài cổ theo kích thước sửa chữa. Đầu cĩ ren của địn quay đứng nếu bị chờn thì phục hồi bằng cách hàn đắp bằng hồ quang điện nhưng trước đĩ phải tiện hết ren, sau khi hàn phải tiện theo kích thước danh định và tiến hành cắt ren. Trục địn quay đứng nếu rãnh then hoa bị xoắn thì phải loại bỏ.

Các ổ lắp vịng bi ở cácte cơ cấu lái nếu bị mịn thì phục hồi bằng vách khoan rộng lỗ, lắp ống lĩt rồi gia cơng đến kích thước của vịng bi.

Những chỗ nứt mẻ và khe nứt trên mặt bích cácte được hàn phục hồi, thường là hàn khí và phải nung nĩng chi tiết trước khi hàn. Lỗ trên cácte dành cho ống lĩt của địn quay đứng nếu mịn thì doa lại theo kích thước sửa chữa.

Trong cơ cấu dẫn động lái, chốt cầu và máng lĩt thanh ngang bị mịn nhanh hơn, cịn các đầu mịn ít hơn. Ngồi ra cịn thấy mịn lỗ ở mút thanh, cháy ren, gãy hoặc làm yếu lo xo và thanh bị cong. Tuỳ theo tính chất mịn hỏng mà xác định khả năng tiếp tục sử dụng của nắp (cả cụm chi tiết) thanh chuyển hướng ngang hay từng chi tiết. Nếu cần thiết thì tháo rời cả nắp thanh. Chốt cầu bị mịn, sứt nẻ hoặc cĩ vết xước cần thay mới và lắp máng lĩt mới của chốt cầu. Thay mới các lị xo yếu, gãy. Các lỗ đầu thanh chuyển hướng nếu mịn thì hàn lại. Thanh chuyển hướng nếu cong phải nắn nguội, trước khi nắn phải ủ trong cát mịn và khơ.

Những hư hỏng đặc trưng của bộ trợ lực lái thuỷ lực là khơng cĩ lực tác dụng ở bất cứ tần số quay nào của động cơ, lực yếu và khơng đều khi quay tay lái qua phải

hoặc qua trái. Để khắc phục phải tháo rời bơm, xã hết dầu nhờn, rửa sạch các chi tiết rồi tiến hành sửa chữa.

v Hệ thống phanh:

Hệ thống phanh của xe dùng để làm cho xe đang chạy được giảm bớt tốc độ hoặc dừng nhanh bánh, nĩ cịn giữ cho xe đứng yên một chỗ kể cả khi trên đường dốc. Hệ thống phanh đảm bảo cho xe chạy an tồn ở tốc dộ cao, nhờ đĩ mà nâng cao năng suất vận chuyển.

+ Những hư hỏng và biến xấu tình trạng kỹ thuật:

Trong quá trình sử dụng, hư hỏng của hệ thống phanh rất đa dạng, nhưng người ta cĩ thể chia làm 2 loại hư hỏng chính:

- Hư hỏng làm biến xấu tình trạng của hệ thống phanh.

- Hư hỏng làm mất tác dụng của hệ thống phanh.

Những hư hỏng làm biến xấu tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh:

- Mịn cơ cấu má phanh: má phanh và tang trống (đĩa phanh) bị mịn, bề mặt má phanh bị chai cứng làm giảm hệ số ma sát, giảm hệ quả phanh. Do khe hở giữa má phanh và tang trống ngày càng tăng, hành trình tự do của bàn đạp lớn… làm cho lực phanh giảm, thời gian phanh tăng, quãng đường phanh dài.

- Mịn và hư hỏng các chi tiết, các bộ phận dẫn động.

- Đối với phanh dầu cĩ thể: mịn piston- xi lanh chính, phụ, trương nở cupen, khơng khí lọt vào hệ thống dẫn động, bẹp các đường ống…

- Đối với phanh hơi: mịn piston-xécmăng-xi lanh máy nén khí, biến cứng các màng cao su trong van phân phối hoặc bầu phanh bánh xe, hoặc rị rỉ hơi ở các đường dẫn khơng khí… Các hư hỏng do mịn hoặc lảo hố các chi tiết làm giảm chất lượng hệ thống phanh, làm phanh ăn lệch, tăng thời gian phanh, tăng quãng đường phanh, làm giảm tính ổn địng và dẫn hướng của ơ tơ khi phanh.

- Với dẫn động cơ khí, cĩ thể đứt, gãy các chi tiết trong hệ thống dẫn động, hoặc lỏng các mối ghép trong dẫn động.

- Với dẫn động thuỷ lực cĩ thể do: thủng đường ống dẫn, khơng cĩ dầu phanh, kẹt van ở xi lanh chính, hỏng các phớt dầu.

- Với dẫn động phanh khí nén cĩ thể do: thủng đường ống dẫn khí, hỏng máy nén, hỏng van phân phối.

- Với phanh cĩ ABS (hệ thống chống bĩ cứng phanh) thường hỏng các bộ phận dẫn động (như dẫn động thuỷ lực), hỏng cụm van điện từ, hộp điều khiển điện tử…

- Với cơ cấu phanh cĩ thể do: dầu mở lọt vào khe hở giữa má phanh và tang trống làm cho hệ số ma sát hầu như khơng cịn.

Những hư hỏng mà làm cho khơng thể điều khiển được quá trình phanh:

- Bĩ phanh: tự phanh khi chư phanh hoặc phanh xong khơng nhả được phanh là do: đứt, tuột lị xo hồi vị ở cơ cấu phanh, kẹt dẫn động phanh ở vị trí làm việc xảy ra hiện tượng tụ xiết…

- Mất tác dụng phanh cục bộ ở một số bánh xe cĩ thể do hư hỏng ở xi lanh phụ hoặc bầu phanh bánh xe, hoặc khe hở giữa má phanh và tang trống quá lớn… những hư hỏng này làm cho ơ tơ khơng ổn định khi phanh.

Trên ơ tơ ngồi phanh guốc ngưịi ta cịn bố trí phanh tay làm nhiệm vụ phanh xe khi đổ hoặc hỗ trợ cho phanh chân trong trường hợp khẩn cấp. Phanh tay cĩ nhiều dạng:

- Bố trí chung với cơ cấu phanh ở bánh xe chủ động.

- Bố trí ngay sau hộp số(cĩ loại phanh tang trống, phanh đĩa, phanh giả). Phanh tay thường được dẫn động bằng cơ khí (các địn kéo, dây cáp…) cũng cĩ trường hợp được dẫn động bằng khơng khí nén.

Tuỳ theo kết cấu mà cĩ cách kiểm tra điều chỉnh phanh tay khác nhau, khi điều chỉnh đúng các loại phanh tay đảm bảo kéo khơng quá ba phần tư hành trình thì phải cĩ hiệu quả theo yêu cầu (đỗ được trên dốc 16% mà khơng bị trơi).

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế xưởng sửa chữa ô tô du lịch dưới 7 ch, năng suất sửa chữa 300 xe một năm (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)