3. Vai trị của các DNVVN trong quá trình phát triển kinh tế
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển kinh tế nhiều thành
thành phần
Giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền và bước vào giai đoạn xây dựng một chế độ mới – Xã Hội Chủ Nghĩa – và nền kinh tế
cũng dựa trên chế độ này, đĩ là hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể. Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là vừa mới giành được chủ quyền nên khơng cĩ tư liệu sản xuất hoặc nếu cĩ thì quá cũ, khoa học, cơng nghệ lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ tay nghề của đội ngũ lao động yếu kém, năng lực quản lý cịn rất ít kinh nghiệm. Một nguyên nhân khơng kém phần quan trọng,
đĩ là nước ta đi từ quá độ của một nước thuộc địa nửa phong kiến lên Chủ Nghĩa
Xã Hội.
Do trong quá trình phát triển đã buộc chúng ta phải mở rộng thị trường ⇒ nền kinh tế thị trường. Việc ra đời của nền kinh tế thị trường đã kéo theo sự phát triển đồng bộ các hoạt động về tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vốn, tiền tệ, lao động… Và như là một tất yếu khách quan, các thành phần kinh tế ra đời.
Từ những thực tiễn trên, trong Đại Hội VI, nền kinh tế nước ta buộc đã phải chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, và kết quả là sự xuất hiện của loại hình DNVVN trong nền kinh tế thị trường.
3.1.2. Quá trình nhận thức về nền kinh tế nhiều thành phần
Đại hội khĩa IX khẳng định: “…thực hiện nhất quán chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ
Nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đĩ kinh tế Nhà nước sẽ giữ vai trị chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân…”.
Nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa tồn tại như là một tất yếu khách quan. Chúng ta khơng thể xĩa bỏ hay chuyển đổi
chúng một cách chủ quan duy ý chí, mà cần phải căn cứ vào sự phát triển tương xứng của lực lượng sản xuất, từng bước hình thành quan hệ sản xuất, đa dạng hình thức sở hữu. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức đúng đắn về mối quan hệ biện
chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Trong những năm qua, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, trong đĩ cĩ kinh tế tư nhân, được nhân dân hết sức ủng hộ và đã
nhanh chĩng đi vào cuộc sống, gĩp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế, khơi dậy nhiều tiềm năng và sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường và nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội.
3.1.3. Đặc điểm của nền kinh tế nhiều thành phần
Về cấu trúc: đây là nền kinh tế đa dạng về hình thức sở hữu. Nĩ được xây dựng trên nền tảng của chế độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, trong đĩ lấy sở hữu tồn dân và tập thể làm nền tảng.
Định hướng phát triển: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng
Xã Hội Chủ Nghĩa, thực hiện quá trình Cơng Nghiệp Hĩa, Hiện Đại Hĩa đất nước;
đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, trong đĩ kinh
tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng cho nền kinh tế quốc dân. Tạo ra khung pháp lý và những điều kiện thuận lợi để
các nhà kinh doanh an tâm hoạt động lâu dài. Mở rộng nhiều hình thức liên doanh, phát triển rộng rãi nhiều hình thức.
Thực hiện cơng bằng và tiến bộ xã hội, chú ý đến việc phát triển phải đi đơi với bền vững và ổn định.
Thực hiện phân phối theo kết quả lao động và lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo cho hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, cịn thừa nhận sự tồn tại của hình thức thuê mướn lao động, nhưng khơng được phát triển thành quan hệ thống trị, dẫn đến sự phân hĩa giàu nghèo. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xĩa đĩi giảm nghèo, khơng để xảy ra tình trạng chênh lệch về mức sống và trình
Tăng cường quản lý vĩ mơ của Nhà nước, khai thác triệt để những tích cực; khắc phục và ngăn ngừa những tiêu cực trong cơ chế thị trường.