Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đại tín , luận văn thạc sĩ (Trang 100 - 122)

3.3 Kiến nghị

3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ

- Quy định các DN phải cĩ kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm khắc phục tình trạng báo cáo tài chính khơng trung thực do thiếu sự kiểm tốn xác nhận của một tổ chức chuyên nghiệp cĩ uy tín, từ đĩ giúp cho ngân hàng thu thập được dữ liệu

thơng tin chính xác trung thực về tình hình kinh doanh của DN - trên cơ sở đĩ lượng hĩa được mức độ rủi ro tín dụng, phân tích đánh giá thẩm định tín dụng và ra quyết

định tín dụng chính xác, hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra.

- Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của ngân

hàng và bảo đảm tiền vay để giúp cho các ngân hàng thuận lợi hơn khi thực hiện

các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài ảnh

hưởng đến sự lành mạnh về tài chính của các ngân hàng. “Đánh giá tình hình quản

trị doanh nghiệp” của ngân hàng thế giới đã nhận định quyền pháp định của chủ nợ

ở Việt Nam yếu hơn so với trung bình các nước trong khu vực và các nước OECD

dựa trên một loạt thước đo do Ngân hàng thế giới xây dựng cho 130 quốc gia, trong

đĩ cĩ Việt Nam. Do đĩ cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ của

ngân hàng trong xử lý TSĐB, chỉ đạo các ngành cĩ liên quan quy định về thủ tục,

trình tự xử lý TSĐB nhanh chĩng và hiệu quả.

- Hồn chỉnh các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động tín

dụng của ngân hàng như hồn chỉnh quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao

dịch bảo đảm, quy định về cấp quyền sở hữu tài sản… cĩ ảnh hưởng đến cơng tác

quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Chính phủ cần cĩ sự phối kết hợp giữa các bộ, ngành cĩ liên quan, cùng với NHNN thống nhất, chia sẻ quan điểm về phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cùng nhau phối hợp để giúp tháo gỡ những vấn đề vướng mắc trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Từ thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại Tín ở Chương II, tác giả đã đề xuất các hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại Tín. Đồng thời cũng kiến nghị NHNN và Chính phủ

một số vấn đề để tạo lập mơi trường thơng tin, mơi trường kinh doanh và quản trị rủi ro cĩ hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Cùng với sự hỗ trợ cĩ hiệu quả của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và với sự nỗ lực của tồn hệ thống, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại tín sẽ đáp ứng

các yêu cầu về tăng trưởng tín dụng và hiệu quả, gĩp phần vào sự phát triển nhanh bền vững của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn liền với nền kinh tế tri thức mà dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2011-2020) trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đã đề ra.

KẾT LUẬN

Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Đại Tín đã đạt chất

lượng tín dụng cao. Tuy nhiên năm 2009, Ngân hàng Đại Tín phát sinh nhiều vấn đề

đáng báo động: dư nợ tín dụng năm 2009 tăng gấp 3,21 lần (1.524 tỷ:1.624 tỷ) so

với năm 2008 nhưng nợ xấu lại tăng gấp 9 lần (18,249 tỷ:2,027 tỷ), trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tăng gấp 13 lần (24,646 tỷ:1,9 tỷ) và tỷ lệ nợ xấu tăng 3 lần (0,35%:0,12%) so với năm 2008; cơng tác xử lý nợ xấu kém hiệu quả. Điều này địi hỏi Ngân hàng Đại Tín cần cĩ sự thay đổi về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

Dựa trên cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng theo quan

điểm hiện đại, Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín

dụng cũng như cơng tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng Đại Tín, chỉ ra những mặt cịn hạn chế cần khắc phục. Một số kết luận và đề xuất về tổ chức bộ máy cấp tín dụng, về nhân sự, quy trình tín dụng, quy trình kiểm tra kiểm sốt nội bộ được tác giả tổng hợp từ các đánh giá, báo cáo trong các kỳ Đại hội của Ngân hàng Đại Tín như Đại hội cổ đơng nhiệm kỳ 2009 – 2013 (tháng 12/2008), Đại hội đồng cổ đơng thường

niên năm 2008 (tháng 04/2009) nên đã phản ánh được những kết luận mang tính

khách quan và thực tiễn cao.

Từ những hạn chế cần khắc phục và mơi trường kinh doanh, kết hợp với định hướng khách hàng, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển. Đồng thời tác giả cũng đã đề xuất và kiến nghị

NHNN và Chính phủ để hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo phương châm của Ngân hàng Đại Tín “An tồn, phát triển, hiệu

1. Cơng ty tư vấn MACFIN (1999), Báo cáo tĩm tắt về kết quả điều tra tổ chức

quản lý rủi ro các ngân hàng.

2. Cơng ty kiểm tốn và tư vấn Thăng Long (2009), Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính năm 2008 của Ngân hàng TMCP Đại Tín.

3. Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tin học TPHCM (2010), Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính năm 2009 của Ngân hàng TMCP Đại Tín.

4. ThS Lê Thị Huyền Diệu (2007), “Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng của Citibank”, Tạp chí Ngân hàng số 16.

5. PGS.TS Trần Huy Hồng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh.

6. Ngân hàng TMCP nơng thơn Rạch Kiến, Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006. 7. Ngân hàng TMCP Đại Tín, Báo cáo tổng kết năm 2007.

8. Ngân hàng TMCP Đại Tín (2009), Các quy định nội bộ và quy định pháp luật

liên quan đến hoạt động tín dụng.

9. Ngân hàng TMCP Đại Tín (2008), Tài liệu Đại hội cổ đơng nhiệm kỳ 2009 –

2013.

10. Ngân hàng TMCP Đại Tín (2009), Tài liệu Đại hội đồng cổ đơng thường niên

năm 2008.

11. Chu Văn Thái (2007), “Bàn về quyền chủ nợ của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 6.

12. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Thực trạng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phịng ngừa hạn chế, Hà Nội.

13. Vụ các ngân hàng Ngân hàng nhà nước (2007), “Quản lý nợ xấu- nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Bản tin thơng tin tín dụng của NHNN, số 7 đến số 14.

Tài liệu tiếng Anh

1. Edward I. Alman (2001), Managing credit risk: a challenge for the new

millennium.

2. Hennie Van Greuning – Sonja Brajovic Bratanovic (1999), Analyzing Banking

PHỤ LỤC 1

Mơ hình điểm số tín dụng ở các ngân hàng ở Mỹ. a) Bảng điểm xếp hạng các hạng mục tín dụng:

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm

1

Nghề nghiệp của người đi vay

- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - Cơng nhân cĩ kinh nghiệm

- Nhân viên văn phịng - Sinh viên

- Cơng nhân khơng cĩ kinh nghiệm - Cơng nhân bán thất nghiệp

10 8 7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở - Nhà riêng

- Nhà thuê hay căn hộ

- Sống cùng bạn hay người thân

6 4 2 3 Xếp hạng tín dụng - Tốt - Trung bình - Khơng cĩ hồ sơ - Tồi 10 5 2 0 4

Kinh nghiệm nghề nghiệp

- Nhiều hơn 1 năm - Từ 1 năm trở xuống

5 2

5

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

- Nhiều hơn 1 năm - Từ 1 năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định - Cĩ - Khơng cĩ 2 0 Số người sống cùng (phụ thuộc) - 0 - 1 3 3

8

Các tài khoản tại ngân hàng

- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc - Chỉ tài khoản tiết kiệm

- Chỉ tài khoản phát hành séc - Khơng cĩ 4 3 2 0 b) Bảng quyết định tín dụng:

Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng

29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD 34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD 37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD

PHỤ LỤC 2

Mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor

Nguồn Xếp hạng Tình trạng

Standard & Poor

Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất*

Aa Chất lượng cao*

A Chất lượng trên trung bình*

Baa Chất lượng trung bình*

Ba Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bình

Caa Chất lượng kém

Ca Mang tính chất đầu cơ, cĩ thể vỡ nợ

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Moody

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất*

AA Chất lượng cao*

A Chất lượng trên trung bình*

BBB Chất lượng trung bình*

BB Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bình

CCC Chất lượng kém

CC Mang tính chất đầu cơ, cĩ thể vỡ nợ

PHỤ LỤC 3

Bảng phân loại các nhĩm nợ của Citibank

Nhĩm Định nghĩa Dấu hiệu nhận biết

I (Current) Khơng cĩ bằng chứng nào thể hiện sự yếu kém.

Việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ được thực

hiện đầy đủ IA (Other assets especially mentioned) - Cĩ bằng chứng thể hiện sự suy yếu về tình trạng tài chính hoặc độ tin cậy tín

dụng.

- Các khoản vay thiếu tài sản thế chấp, thiếu thơng tin hoặc chứng từ.

- Các chỉ số hoạt động: cĩ thơng tin đối

nghịch, thơng tin cĩ vấn đề, mơi trường

pháp lý chính trị …

- Các chỉ số tài chính: sự suy giảm doanh thu và lợi nhuận, hợp đồng cố định trong

mơi trường lạm phát …

- Các chỉ số từ bảng cân đối kế tốn: địn

bẩy tài chính so với quá khứ. - Các chỉ số giao dịch.

II (Substandard)

- Việc thanh tốn nợ đơi

khi bị trì hỗn.

- Thua lỗ chưa được dự

báo nhưng cĩ dấu hiệu

đáng ngờ.

- Các chỉ số nhận biết giống như nhĩm IA nhưng tình trạng xấu hơn.

- Một số dấu hiệu khác: mức dư nợ chịu áp lực bởi các vấn đề chính trị, luật pháp, các khoản nợ cần được cấu trúc lại … III

(Doubful)

Việc thanh tốn nợ là một vấn đề nan giải.

Dấu hiệu quan trọng là sự nghi ngờ thua lỗ, các đặc điểm đều thể hiện tình trạng

xấu hơn là các nhĩm IA và II.

- Những dấu hiệu trầm trọng: khả năng thu hồi nợ từ tài sản thế chấp thấp, gốc và lãi vượt quá 3 tháng chưa trả được.

IV (Loss)

Khoản nợ được coi là

khơng cĩ khả năng thu hồi.

- Giá trị thất thốt được tính là chênh lệch giữa tài sản thế chấp và khoản vay.

PHỤ LỤC 4

Mơ hình xếp hạng tín dụng của Citibank

Hạng tín dụng của Citibank Tương ứng với xếp hạng của Moody và S & P Định nghĩa Đặc điểm 1 AAA (Thượng hạng) Hạng hầu như khơng cĩ rủi ro.

-Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển,

thiện chí tốt.

- Các giao dịch được đảm bảo bởi ngân

hàng AAA. - Rủi ro ở mức thấp nhất. 2 AA (Rất tốt) Các khoản tín dụng tốt rủi ro tối thiểu.

- Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt.

- Các giao dịch được đảm bảo bởi ngân hàng AAA-1

- Bao gồm các tổ chức cĩ tài sản thế chấp tốt như là CDs và các chứng chỉ tiền gửi. - Rủi ro ở mức thấp. 3 A (Tốt Các khoản tín dụng tốt, ít rủi ro

- Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính

tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, cĩ thiện chí.

- Các giao dịch được đảm bảo bởi ngân hàng AAA-2.

- Rủi ro ở mức thấp.

- Citibank tự tin trong quản lý rủi ro.

4 BBB

(Khá)

Các khoản tín dụng vừa phải, yếu tố rủi ro gia

tăng.

- Hoạt động hiệu quả, cĩ triển vơng phát

triển; song cĩ một số hạn chế về tài chính quản lý.

- Khả năng thanh tốn nợ tốt hơn các doanh nghiệp khác trong khu vực.

- Ngân hàng khơng phải là nguồn tài trợ chính.

- Rủi ro ở mức trung bình.

BB

- Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tài chính và năng lực quản lý ở mức trung

trở nên khĩ khăn và kéo dài.

- Việc quản lý rủi ro của Citibank vẫn tốt.

6* B

(Trung bình) Mức rủi ro tăng

- Hiệu quả khơng cao và dễ bị biến động, khả năng kiểm sốt hạn chế.

- Rủi ro. Bất kỳ một sự suy thối kinh tế nhỏ nào cũng cĩ thể tác động rất lớn đến

loại doanh nghiệp này. Nĩi chung, các khoản tín dụng đối với khách hàng này

chưa cĩ nguy cơ mất vốn ngay, nhưng sẽ khĩ khăn nếu tình hình hoạt động kinh

doanh khơng được cải thiện.

7* CCC (Dưới trung bình) Rủi ro cĩ nguy cơ cao

- Hoạt động cĩ hiệu quả thấp, năng lực tài chính khơng bảo đảm, trình độ quản lý

kém, cĩ thể đã cĩ nợ quá hạn.

- Rủi ro, khả năng trả nợ của khách hàng yếu kém và nếu khơng khắc phục được

kịp thời thì ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn.

- Ngân hàng thiếu tự tin trong quản lý rủi ro.

8* CC

(Dưới chuẩn)

Bắt đầu phải chú ý đặc biệt

- Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính khơng bảo đảm, trình độ quản lý kém, khả năng

trả nợ kém (cĩ nợ quá hạn).

- Rủi ro cao. Khả năng trả nợ của khách hàng yếu kém và nếu khơng khắc phục

được kịp thời thì ngân hàng sẽ mất vốn.

9* C

(Yếu kém) Nợ nghi ngờ

- Bị thua lỗ và ít cĩ khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ khơng bảo đảm (cĩ nợ quá hạn), quản lý

rất yếu kém.

- Rủi ro rất cao. Cĩ nhiềukhả năng ngân hàng sẽ khơng thu hồi được vốn cho vay.

10* D

(Yếu kém)

Khơng cĩ thể thu hồi

- Thua lỗ nhiều năm, tài chính khơng lành mạnh, cĩ nợ quá hạn (thậm chí nợ khĩ

địi), bộ máy quản lý yếu kém.

- Đặc biệt rủi ro. Cĩ nhiều khả năng ngân

Thiết kế và xây dựng các phương pháp và cơng cụ QLRR

RR tài sản Nợ- Cĩ

- Rủi ro thanh khoản.

- Rủi ro lãi suất. - Cơ cấu vốn. - Tuân thủ các quy định về vốn bắt buộc.

QLRR cấp chi nhánh QLRR cấp chi nhánh QLRR cấp chi nhánh

Đơn vị chấp nhận RR Đơn vị chấp nhận RR Đơn vị chấp nhận RR RR thị trường - Mức RR thị trường mong muốn. - Phân bổ các giới hạn giao dịch. - VAR (Giá trị chịu rủi ro hàng ngày). RR tín dụng - Mức RR tập trung tín dụng. - Đo lường RRTD. - Phân tích RRTD.. RR hoạt động - Mơ tả RR hoạt động. - Theo dõi tổn thất. - Quản lý khủng hoảng và lập kế hoạch dự phịng. Hội đồng QLRR cấp tập đồn Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Cĩ QLRR cấp tập đồn Nguồn vốn

CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AA+: Loại tối ưu - Tình hình tài chính lành mạnh, năng lực cao trong quản trị, hoạt

động đạt hiệu quả cao, ổn định, triển

vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng cao

Thấp nhất

(Hầu như khơng cĩ rủi ro)

AA: Loại ưu - Tình hình tài chính lành mạnh, khả năng sinh lời tốt, hoạt động hiệu quả

và ổn định, quản trị tốt, triển vọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đại tín , luận văn thạc sĩ (Trang 100 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)