1.4 Kinh nghiệm quản trị RRTD trên thế giới và bài học cho Việt Nam
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về quản trị rủi ro tín dụng
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các nước trên thế giới rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng sau đây:
- Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả và quy trình tín dụng một cách hợp lý trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng.
- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng, bộ phận xử lý nợ cũng như quy định trách nhiệm rạch rịi của các bộ phận, các cán bộ tham gia trong cấp tín dụng.
- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thơng tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và
- Xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ kết hợp mơ hình
định tính để đo lường, đánh giá chính xác mức độ rủi ro tín dụng. Hướng đến các
chuẩn mực quốc tế và sử dụng cơng nghệ hiện đại tự động trong quản trị rủi ro tín dụng trong việc phân loại nợ, đánh giá chất lượng tín dụng, trích lập dự phịng và ra quyết định cấp tín dụng chính xác để phịng ngừa, hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng.
- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.
- Xây dựng một “văn hĩa rủi ro” trong tồn bộ tổ chức ngân hàng.
- Tiến đến áp dụng mơ hình QLRR tích hợp vì đây là mơ hình tiên tiến hiện
đại trên thế giới. Các ngân hàng Việt Nam muốn phát triển trong mơi trường hội
nhập kinh tế thế giới cần phải mạnh dạn đầu tư mua cơng nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ cho ngân hàng trong quản lý điều hành, kiểm sốt, phát hiện kịp thời giúp hạn chế
đến mức thấp nhất những rủi ro hoạt động và những tổn thất cĩ thể xảy ra, cung cấp
các dịch vụ chất lượng hồn hảo, tăng cường hiệu quả cạnh tranh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều hết
sức bình thường. Quản trị rủi ro khơng phải chỉ để địi lại khoản vay/phát mãi tài sản thế chấp, cũng khơng phải là nhà ảo thuật cĩ thể cứu được tất cả các khoản nợ xấu, mà điều quan trọng là để biết khi nào là đủ và xử lý thế nào cho hiệu quả.
Chương I đã khái quát các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng cũng như đề cập đến các mơ hình và kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, làm cơ sở cho các chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI TÍN
2.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đại Tín 2.1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Đại Tín (tên tiếng Anh: TRUSTBANK) chính thức thành lập vào năm 1989, với tên gọi là Ngân hàng TMCP nơng thơn Rạch Kiến - ngân hàng cổ phần đầu tiên của tỉnh Long An, và được NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0047/NH-GP ngày 29/12/1993. Ngày 17/08/2007, theo quyết định số 1931/QĐ-
NHNN, Ngân hàng TMCP nơng thơn Rạch Kiến được Thống đốc NHNN Việt Nam chấp thuận chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đơ
thị, và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Tín (gọi tắt là Ngân hàng Đại Tín hoặc Đại Tín Ngân hàng) theo quyết định số 2136/QĐ-NHNN ngày 17/09/2007 của
NHNN Việt Nam. Việc chấp thuận cho Ngân hàng Đại Tín chuyển đổi mơ hình
hoạt động từ Ngân hàng TMCP nơng thơn sang Ngân hàng TMCP đơ thị tạo điều
kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển mạnh mẽ, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của
Ngân hàng Đại Tín với mục tiêu phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng từ cơ bản đến cao cấp, hồn thành mục tiêu đưa Ngân hàng Đại Tín trở thành một trong số các ngân hàng cĩ chất lượng phục vụ tốt nhất tại Việt Nam.
Đặc trưng nổi bật của Ngân hàng Đại Tín là quy mơ nhỏ, mới chỉ phát triển
mở rộng trong vịng hơn 2 năm trở lại đây, là ngân hàng bán lẻ và đang trong giai đoạn mở rộng mạng lưới thành lập các chi nhánh, phịng giao dịch. Năm 2009,
Ngân hàng Đại Tín đã mở thêm 10 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn trong cả
nước như TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang,
Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ và mở thêm 23 phịng giao dịch, đến
nhánh và 8 phịng giao dịch; khu vực miền Trung cĩ 1 chi nhánh và 4 phịng giao dịch; Khu vực miền Đơng Nam Bộ cĩ 2 chi nhánh và 4 phịng giao dịch; Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 1 chi nhánh và 13 phịng giao dịch; khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long: 1 hội sở, 6 chi nhánh, 19 phịng giao dịch. Dự kiến cuối năm 2010 sẽ tăng
vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng, khai trương 4 Chi nhánh và 36 Phịng giao dịch, và
trong tồn hệ thống sẽ cĩ 100 Chi nhánh/Phịng giao dịch mạng lưới hoạt động
trong phạm vi cả nước.
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Đại Tín đã cĩ những
thành tích nổi bật: là một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam với vốn
điều lệ, vốn huy động, tình hình tín dụng ngày càng tăng, hoạt động kinh doanh
ngày càng cĩ hiệu quả, tình hình chất lượng tín dụng khả quan, từng bước hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, cĩ sức cạnh tranh cao trên thị trường. Với chủ trương tăng cường huy động vốn để cho vay, ngân hàng đẩy mạnh cơng tác huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, thơng qua việc tiếp tục khai trương một số chi nhánh, phịng giao dịch, mở rộng đối tượng vay vốn và thực hiện các chiến dịch
marketing hiệu quả, phát hành các kỳ phiếu. Về chính sách tín dụng, Ngân hàng Đại
Tín định hướng tiếp tục phát triển tín dụng tuy nhiên vẫn đảm bảo nghiêm túc các
chỉ tiêu về chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn trong việc cho vay, tăng cường
cơng tác kiểm sốt nội bộ.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Ngân hàng từ 2005 – 2009 (ĐVT:Tỷ VND) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng nguồn vốn 243 436 1.142 2.990 8.528
Vốn huy động 128 198 493 2.336 6.082
Dư nợ tín dụng 188 306 831 1.624 5.214
Vốn điều lệ 70 203 504 504 1.500
Lợi nhuận sau thuế 3,2 6,5 23,1 20,7 45,7
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2005 - 2009)
đồng, gấp 2,85 lần so với năm 2008 và gấp 35 lần so với năm 2005; vốn điều lệ
1.500 tỷ đồng, vốn huy động cao đủ sức đáp ứng nhu cầu cho vay, kinh doanh cĩ
hiệu quả với lợi nhuận sau thuế là 45,7 tỷ đồng.