3.1 .Phương pháp luận
4. Ýù nghĩa thực tiễn của đề tài
2.2 Tác động của lạm phát tới các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam
2.2.2 Tác động của lạm phát đối với tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam
Đường cong Phillips mang tên nhà kinh tế học người New Zealand, AW Phillip phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp với một mức lạm phát dự tính và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho trước. Đường cong Phillips chỉ ra giá phải trả cho 1% giảm tỷ lệ lạm phát: Sự giảm sút công ăn việc làm.
Như vậy, một lần nữa cho thấy, các Chính phủ càng khơng nên triệt tiêu lạm phát mà nên duy trì lạm phát, lạm phát bằng 0 và chuyển động theo hướng ngược lại tức là giảm phát sẽ khiến kinh tế bị trì tuệ, do vậy không tạo thêm được việc làm mới mà cơng ăn việc làm hiện có cũng bị mất, ảnh hưởng lan truyền đến các vấn đề xã hội như an ninh, trật tự, tội phạm…
Số liệu thống kê tình hình thất nghiệp ở Việt Nam (Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn) qua các năm thể hiện ở bảng 2.14
Bảng 2.14: Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1996 – 2008 (%)
Năm Lạm phát (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn (%)
1996 4.5 5.88 72.11 1997 3.6 6.01 73.14 1998 9.2 6.85 71.13 1999 0.1 6.70 73.49 2000 -0.6 6.44 73.86 2001 0.8 6.28 74.37 2002 4.0 6.01 75.41 2003 3.0 5.8 77.70 2004 8.5 5.6 79.40 2005 8.4 5.31 80.65 2006 8.2 4.40 82.30 2007 12.6 4.64 2008 22.97 4.65 Nguồn: Tổng cục thống kê
Để nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát tới tỷ lệ thất nghiệp, ta xét mối quan hệ hồi quy giữa lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
Qua phân tích hồi quy cho thấy để nguyên dãy số từ 1996 đến 2004 việc phân tích khơng có ý nghĩa về mặt thống kê do trong 3 năm 1996, 1997, 1998 tỷ
lệ lạm phát biến động thất thường, khơng theo quy luật vốn có, có thể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực.
Nếu chỉ phân tích hồi quy trên dãy số cịn lại từ năm 1999 đến 2006 là năm mà tỷ lệ lạm phát bắt đầu giảm xuống sau những chính sách kinh tế của nhà nước và tỷ lệ thất nghiệp cũng bắt đầu giảm. Khi đó, phương trình hồi quy xác định mối tương quan giữa lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp như sau:
Y = 15,40%X + 2,40%
Phương trình trên cho thấy, khi lạm phát tăng lên thì tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng, hiển nhiên là khơng tăng tới 15,4% vì trong thực tế chưa có năm nào tăng như vậy, do tỷ lệ thất nghiệp còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác ngoài lạm phát.
Vậy lạm phát lên giữ ở con số 3% hay 5% hay 7%... để giúp “bôi trơn” nền kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp, đó là điều cần tính tốn thật kỹ lưỡng.
Phân tích tương tự cho mối quan hệ giữa lạm phát với tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn cho thấy tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn có thể được giải thích từ sự biến thiên của tỷ lệ lạm phát khi có phương trình hồi quy xác định mối tương quan giữa lạm phát và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn như sau: Y = 13,5x – 1,01. Phương trình trên cho thấy lạm phát giảm tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng lên, nhưng do tỷ lệ sử dụng lao động ở nơng thơn cịn chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác ngoài lạm phát.