I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
a, Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận
- Tư tưởng lý luận của ĐCSVN là CN M-L. Hồ Chí Minh khẳng định: thời bấy giờ có nhiều học thuyết nhưng học thuyết chân chính nhất, cách mạng nhất đó chính là chủ nghĩa Mác – Lênin. Người cho rằng chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng, là cốt cho mọi hành động của Đảng.
- Giáo dục lý luận Mác – Lênin chó cán bộ, đảng viên
+ Học tập, nghiên cứu và vận dụng CN M-L phải phù hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh, tránh xa rời những nguyên tắc cơ bản, tránh giáo điều, rập khn, máy móc.
+ Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập những kinh nghiệm tốt của các ĐCS khác, đồng thời cung tổng kết những kinh nghiệm của mình để bổ sung vào kho tàng của CN M-L.
+ Trong khi học tập, nghiên cứu và vận dụng CN M-L, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của CN M-L.
b, Xây dựng Đảng về chính trị.
- Xây dựng đường lối cách mạng khoa học, đúng đắn:
+ Nắm vững và quán triệt nguyên lý CN M-L, đồng thời vận dụng một cách phù hợp với hoàn cảnh lịch sử
+ Phải học tập kinh nghiệm của các ĐCS
+ Đảng phải thật sự là đội tiên phong, bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Đội ngũ cán bộ đảng viên phải luôn luôn kiên định và giữ vững lập trường giai cấp vơ sản, bản lĩnh chính trị của mình.
- Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng tới đội ngũ cán bộ, đảng viên và tới nhân dân.
- Thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên để họ luôn kiên định và giữ vững lập trường quan điểm và bản lĩnh chính trị trong mọi hồn cảnh.
* Hệ thống tổ chức của Đảng: từ TW đến cơ sở có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sức mạnh của hệ thống tổ chức Đảng bắt nguồn từ các chi bộ.
* Các nguyên tắc xây dựng Đảng
- Tập trung dân chủ
+ Vị trí: Đây là nguyên tắc tổ chức của Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng thành một tổ chức chiến đáu chặt chẽ.
+ Mối quan hệ: Tập trung dân chủ là hai vế của một vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung. Còn tập trung phải trên cơ sở dân chủ, chứ không phải tập trung theo kiểu chuyên quyền độc đoán.
+ Ý nghĩa: Đây là nguyên tắc quan trọng, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng sẽ dẫn đến thực hiện và phát huy được dân chủ trong xã hội, từ đó định hướng cho việc xây dựng một chế độ dân chủ thực sự hơn hẳn chế độ TBCN.
- Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
+ Vị trí: Đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng
+ Mối quan hệ: Theo Hồ Chí Minh: Lãnh đạo mà khơng tập thể sẽ dẫn đến cái tệ bao biện, độc đoán chuyên quyền, chủ quan. Kết quả là hỏng việc; Phụ trách mà không cá nhân sẽ dẫn đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vơ chính phủ. Kết quả cũng hỏng việc. Vì thế, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.
+ Ý nghĩa: tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Do đó, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là tập trung dân chủ.
- Tự phê bình và phê bình
+ Vị trí: Đây là ngun tắc sinh hoạt của Đảng, là quy luật phát triển của Đảng. + Mục đích: Nhằm làm cho mỗi người trở nên tốt hơn, tiến bộ hơn, để Đảng ta ngà y càng trong sạch vững mạnh hơn, ngày càng đoàn kết hơn.
+ Thái độ, phương pháp: phải tiến hành thường xuyên như công việc rửa mặt hàng ngày, phải chân thành, trung thực, thẳng thắn, không nể nang, giấu giếm, không thêm bớt khuyết điểm, phải có tình đồng chí u thương lẫn nhau, không miệt thị, không phân biệt.
+ Ý nghĩa: Tự phê bình và phê bình khơng những là một vấn đề của cách mạng mà còn là một nghệ thuật.
- Kỷ luật nghiêm minh tự giác
+ Vị trí: Đây là nguồn gốc tạo nên sức mạnh của Đảng. Sức mạnh đó bắt nguồn từ tinh thần tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh của cấn bộ đảng viên.
+ Mối quan hệ: Nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng, mọi cán bộ đảng viên đều bình đẳng trước điều lệ đảng, trước pháp luật của Nhà nứoc, và trước kỷ luật đảng.
Tính tự giác thuộc về cá nhân mỗi cán bộ đảng viên, tự giác vào đảng thì cũng phải tự giác tn thủ kỷ luật của Đảng. Vì uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự gương mẫu của đảng viên trong việc chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Ý nghĩa: Cùng với nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc này làm cho Đảng trở thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi cho sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH.
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
+ Vị trí: Đây là nguyên tắc quan trọng trong xây dựng Đảng trở thành một khối thống nhất, và là nịng cốt để xây dựng đồn kết thống nhất trong nhân dân.
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đồn kết là một truyền thống quý báu của Đảng ta và nhân dân ta. Các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
+ Cơ sở: Dựa trên quan điểm CN M-L; cương lĩnh, điều lệ của Đảng, quan điểm, nghị quyết, đường lối tổ chức của Đảng; phải thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng, thường xuyên tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức, chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân và những biểu hiện tiêu cực khác: tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu...
* Cơng tác cán bộ:
- Tuyển chọn, đào tạo, đánh giá, tuyển dụng, sắp xếp, bố trí cán bộ.
- Thực hiện các chính sách đối với cán bộ tạo nên sự cơng bằng bình đẳng và dân chủ trong đội ngũ cán bộ đảng viên.
- Cán bộ đảng viên phải là người đủ đức, đủ tài, có phẩm chất và năng lực để vừ là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Trong đó, đức và phẩm chất là cái gốc của người cán bộ.
d, Xây dựng Đảng về đạo đức.
- Cơ sở: Mục tiêu của ĐCS là đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH, đem lại quyền tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, cho toàn xã hội. Vì thế, để hồn thành được sứ mệnh lịch sử đó, ĐCS phỉa có tư tưởng đạo đức cách mạng mang bản chất của giai cấp công nhân.
- Biện pháp: Giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng là một nội dung quan trọng trong giáo dục đạo đức cách mạng cho CBĐV, nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nhằm làm cho Đảng ta thật sự là Đảng chân chính, cách mạng có đạo đức.
C. THẢO LUẬN
Nội dung 7 - Tuần 7 Chương IV (Tiếp)
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
A. Lý thuyết
II.1. Nhà nước dân chủ B. Tự học
II.2. Nhà nước pháp quyền