Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng TTHCM 2021 (Trang 56 - 61)

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dung CNX Hở Việt Nam

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a, Mục tiêu

+ Về chế độ chính trị: Xây dựng một chế độ do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân do dân vì dân. Trong đó Nhà nước thực hiện hai chức năng: dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù.

+ Về kinh tế: xây dựng một nền kinh tế phát triển cao, gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị (có cơng nơng nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. Nền kinh tế đó phải được tạo lập trên chế độ sở hữu cơng cộng về TLSX, cách bóc lột tư bản chủ nghĩa được xoá bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện)

Trong thời kì quá độ vẫn cịn tồn tại bốn hình thức sở hữu chính đó là : SHNN, SHHTX, SH của một số người lao động riêng lẻ, một só ít TLSX thuộc về nhà TB.

+ Về văn hoá: xây dựng một nền văn hố phải XHCN về nội dung và dân tộc về hình thức có nghgiã là nền văn hố phải đảm bảo được các tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.

+ Về quan hệ xã hội: đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh: xố nạn mù chữ, con người được tơn trọng và được bảo đảm những quyền cơ bản của cơng dân, có điều kiện cải thiện đời sống của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của minh trong sự hài hịa với đời sống chung, lợi ích chung của tập thể.

b, Động lực

- Để đạt được những mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phải phát huy mọi nguồn lực – nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; trong đó con người; nhận thức và hoạt động của mỗi con người, của cả cộng đồng dân tộc là nhân tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định nhất.

- Động lực của chủ nghĩa xã hội được Hồ Chí Minh nêu rất cụ thể, nhưng cũng rất phong phú, đa dạng. Có thể khái quát như sau:

Một là , Động lực con người – Con người Việt Nam. Đây là động lực đầu tiên,quan

trọng và quýêt định nhất. Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trước hết con người xã hội chủ nghĩa”.

+ Để con người Việt Nam trở thành động lực của CNXH thì cẩn đảm bảo những yêu cầu sau: đó là những Con người xã hội chủ nghĩa - con người có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa – tác phong mới: có ý thức làm chủ nhà nước, có tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; có quan điểm “tất cả phục vụ sản xuất”; có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà; có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội và phải chống lại những tư tưởng, tác phong xấu là chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, mệnh lệnh, tham ơ, lãng phí, bảo thủ, trì trệ.

+ Động lực cong người được thể hiện trên hai bình diện: cá nhân và cộng động. Trong đó sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của CNXH là: truyền thống yêu nước của dân tộc, là sự cố kết cộng đồng, là sức lao động sáng tạo của nhân dân.

Hai là, Động lực chính trị, tinh thần:

+Là sự giác ngộ lý tưởng chính trị khoa học, đúng đắn, là sự nhất trí, tin tưởng vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước – Đây là biểu hiện cao nhất của đạo đức cách mạng.

Hồ Chí Minh nhấn mạnh: có giá ngộ lý tưởng chính trị khoa học, đúng đắn, dưới sự lãnh đạo của Đảng, mỗi cán bộ đảng viên, mỗi người và cả dân tộc sẽ sẵn sang vượt qua khó khăn, gian khổ, sẵn sang hy sinh, kiên trì phấn đấu cho mục tiêu của Đảng và dân tộc đã lựa chọn.

+Sự giác ngộ lý tưởng chính trị tinh thần của quần chúng khơng phải tự nhiên mà có, mà đó là kết quả của cơng tác tuyên truyền, vận động của Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị quần chúng, của mỗi cán bộ đảng viên của Đảng, ở tấm gương “đảng viên đi trước, làng nước theo sau” của cán bộ đảng viên.

Ba là, Sức mạnh đoàn kết toàn dân: là động lực to lớn của chủ nghĩa xã hội.

+ Theo Hồ Chí Minh sức mạnh đồn kết tồn dân được thể hiện ở lực lượng của tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội (cơng –nơng-trí), ở các dân tộc, đồng bào u nước trong và ngồi nước khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, khơng phân biệt đảng phái, kể cả những nhà tư sản dân tộc yêu nước.

+Xây dựng CNXH không chỉ là sự nghiệp của công nông mà phải là sự nghiệp của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, cần phải có đường lối, chính sách, biện pháp để tác động, khơi dậy và phát huy tiềm năng của các giai cấp, các tầng lớp, các dân tộc của khối đồn kết tồn dân vì một đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Bốn là, Lợi ích chính đáng của nhân dân:

+ Là một người macxit chân chính, Hồ Chí Minh thấy rõ mọi hành động của con người luôn gắn liền với nhu cầu và lợi ích chính đáng của họ. (Bao gồm cả lợi ích vật chất và nhu cầu về văn hóa tinh thần. Do vậy, cần phải giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả để mọi người, mọi nhà ngày càng đầy đủ, giàu có, được thỏa mãn những nhu cầu của mình, đóng góp, cống hiến ngày càng nhiều cho đất nước, cho cộng đồng.

+ Dân chỉ thấy hết ý nghĩa của độc lập khi dân được ăn no, mặc đủ, dân chỉ thấy hết ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội khi các nhu cầu, lợi ích chính đáng của dân được đáp ứng.

Năm là, về hoạt động của những tổ chức Đảng và Nhà nước trong việc lãnh đạo,

quản lý, điều hành sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên động lực này cũng có thể là trở lực, vật cản trong việc phát huy các động lực khác nếu như quan điểm chính trị sai làm, yếu kém trong quản lý điều hành. Vì vậy, phải “nâng cao dân trí” đồng thời phải nâng cao “đảng trí” nghĩa là vừa phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả của các cơ quan lãnh đạo, quản lý, điều hành; vừa phải nâng cao trình độ lý luận, năng lực cơng tác chuyên môn của cán bộ Đảng và Nhà nước; vừa phải tăng cường đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham ơ lãng phí quan liêu, chống các thói hư, tật xấu như chủ quan, lười biếng, bảo thủ, giáo điều, mất đồn kết.. đó là những căn bệnh, là “giặc nội xâm” mà lúc sinh thời Hồ Chí Minh yêu cầu trừ bỏ.

Sáu là, xu thế thời đài và sức mạnh thời đại là động lực phải huy động trong sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế; đoàn kết, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước khác, tranh thủ những thành tựu của khoa học – kỹ thuật của các nước an hem, bạn bè nhân loại là quan điểm xuyên suốt được Hồ Chí Minh thường xun qn triệt trong q trình Người và Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Mối quan hệ: Hồ Ch Minh đã xác định rõ mqh giữa nội lực và ngoại lực đó là mqh tương hỗ. Trong đó, nội lực giữ vai trị quyết định, ngoại lực là rất quan trọng. Do đó cần nêu cao tinh thần độc lập , tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự hợp tác quốc tế để tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng thành công CNXH trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng, hợp tác hữu nghị cùng phát triển.

* Trở lực: Trong sự nghiệp xây dựng CNXH, để phát huy cao độ các động lực của CNXH cần phải khắc phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH: chủ nghĩa cá nhân, tham ơ, lãng phí, quan liêu, chủ quan, giáo điều...

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam(Tự học) (Tự học)

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

* Quan điểm của CNML Có hai con đường:

+ Quá độ trực tiếp: từ các nước TB phát triênr tiến thẳng lên CNXH.

+ Quá độ gián tiếp: Từ các nước tiền tư bản, các nước tư bản phát triển thấp tiến lên CNXH. Trong đó, các ơng nhấn mạnh về điều kiện quá độ gián tiếp lên CNXH là: phải có nhà nước chun chính vơ sản; có khối liên minh cơng nơng; có sự giúp đỡ của các nước đã làm CMXHCN thành công.

* Quan điểm của Hồ Chí Minh

Vận dụng lý luận về cách mạng khơng ngừng, quan điểm về thời kì q độ lên CNXH và xuất phát từ tình hình thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu lên một số nội dung về TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam:

- Tính chất: Thời kì q độ ở nước ta đó là thời kì lịch sử lâu dài, phức tạp và đầy khó khăn. Bởi đây là thời kì làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội, cả LLSX và QHSX, cả KTTT cà CSHT. Phải giải quyết đồng thời các mâu thuẫn khác nhau, cũng là cơng việc hồn toàn mới của Đảng và Nhà nước ta. Làm CMXHCN và xây dựng CNXH ở nước ta bị các thề lực phản động trong và ngồi nước tìm mọi cách chống phá.

- Đặc điểm: : Quá độ gián tiếp, quá độ đặc biệt của đặc biệt. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN; Giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế xã hội quá thấp kém của nước ta

- Nhiệm vụ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Cụ thể:

+ Về chính trị: từng bước xây dựng nền dân chủ XHCN, một chế độ do nhân dân lao động làm chủ. Trong đó: Nội dung quan trọng nhất là giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, củng cố và mở rộng MTDTTN nịng cố là liên minh cơng nông tri thức, củng cố và tăng cường sức mạnh của tồn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó.

+ Về kinh tế: Hồ Chí Minh đề cập đến các khía cạnh như: LLSX, QHSX, CCQLKT, CCKT, QHPPvà SX, HTSH... Trong đó Người xác định nhiệm cụ quan trọng của thời kỳ quá độ là: phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có cơng nơng nghiệp hiện đại; xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH; giữa cải tạo và xây

dựng thì xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luôn gắn với việc thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

+ Về văn hóa: phải tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nơ dịch của văn hóa đế quốc; đồng thời, phát triển những truyển thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới để xây dựng một nền ăn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.

+ Về các quan hệ xã hội: phải thay đổi triệt đẻ những quan hệ cũ đã trở thành thói quan trong lối sống, nếp sống của con người; xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lọi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải thiện đời sống riêng và sở trường riêng của mình trong sự hài hịa với đời sống chung, với lợi ích chung của tập thể.

b, Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

- Thứ nhất, quán triệt hai nguyên tắc: Quán triệt các nguyên lý của chủ nghĩa Mác lênin về xây dựng chế độ mới; đồng thời bước đi và biện pháp xây dựng CNXH phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn của đất nước và thời đại.

- Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc

- Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước an hem - Thứ tư, phải xây đi đôi với chống

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội hội

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc 3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

+ Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.

+ Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh cơng – nơng

+ Phải đồn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới. Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị xã hội, gắn bó chặt chẽ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

- Những điều kiện đảm bảo thắng lợi CNXH ở Việt Nam + Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. + Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.

+ Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị xã hội, gắn bó chặt chẽ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài đáp ứng yêu cầu của CMXHCN.

- Nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kì quá độ

- Những điều kiện đảm bảo thắng lợi CNXH ở Việt Nam + Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. + Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.

+ Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị xã hội, gắn bó chặt chẽ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ

nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay (Tự học)

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định 2. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của tồn bộ hệ thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

Kết luận

Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đã thể hiện tính sáng tạo lý luận của Người với quan điểm: gắn liền độc lập dân tộc với CNXH; quan điểm thực tiễn trong tiếp cận CNXH; nhấn mạnh yếu tố đạo đức nhân văn trong bản chất của chủ nghĩa xã hội; xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

Học tập quan điểm Hồ Chí Minh về CNXH là cơ sở khoa học để chúng ta tin vào sự thắng lợi tất yếu, bản chất đẹp và ưu việt của chế độ XHCN, từ đó xác định thái độ và hành động thiết thực đóng góp vào cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.

C. THẢO LUẬN

Nội dung 6- Tuần 6 Chương IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, V

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc 3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

+ Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.

+ Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh

Một phần của tài liệu Bài giảng TTHCM 2021 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w