TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC

Một phần của tài liệu Bài giảng TTHCM 2021 (Trang 35 - 37)

1. Vai trị của đại đồn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

a, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghiã chiến lược quyết định thành cơng của cách mạng

- Đây là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. - Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng: Hồ Chí Minh khẳng định: CM muốn thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh, do đó phải thực hiện đại đồn kết để quy tụ và tập hợp được mọi lực lượng cách mạng thành một khối thống nhất vững chắc, tạo ra sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh chung với kể thù của dân tộc.

- Đại đồn kết dân tộc ln được khẳng định là vấn đề sống còn của cách mạng: + Với Hồ Chí Minh, ĐĐK khơng phải là sách lược cũng không phải là một thủ đoạn chính trị, mà là một chính sách cách mạng, là vấn đề chiến lược của cách mạng.

+ Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: để tạo nên sức mạnh của đại đoàn kết, phải đoàn kết thật thà, đoàn kết rộng rãi, đoàn kết chân thành, đồn kết chặt chẽ, xố bỏ những thành kiến giữa các dân tộc. Bởi, đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là then chốt, đồn kết là điểm mẹ, điểm này tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt, đồn kết là lực lượng vô địch của chúng ta.

+ Để quy tụ, tập hợp được mọi lực lượng vào khối đồn kết tồn dân phải có chính sách, phương pháp đoàn kết phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn, từng đối tượng cách mạng khác nhau.

Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý:

Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng

b, Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

- Xuất phát từ quan điểm của CN M-L về Đảng cầm quỳên, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, từ truyền thống u nước, nhân nghĩa, đồn kết của dân tộc, Hồ Chí Minh đã khẳng định kết là sức mạnh, là mạch nguồn và là nguyên nhân quyết định của mọi thắng lợi.

Do đó đại đồn kết dân tộc phải được qn triệt trong tất cả mọi lĩnh vực từ đường lối, chủ trương, chính sách đến hoạt động của Đảng, Nhà nước.

- Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng. Do đó, Đảng trong việc đề ra đường lối, chủ trương, chính sách cách mạng cũng như cụ thể hố những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng để lôi kéo, tập hợp quần chúng tạo thực lực cho cách mạng.

- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do quần chúng nhân dân và vì quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình. Do đó, theo Hồ Chí Minh, để tạo thực lực cho cách mạng, ĐCS phải có sứ mệnh tức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh tổng hợp vì mục tiêu độc lập dân tộc, tự dọ cho nhân dân và hạnh phục cho con ngưòi.

2. Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc

- Xuất phát từ truyền thống dân tộc, từ tư duy chính trị yêu nước, thương dân, đoàn kết nhân nghĩa... của dân tộc ta; từ vai trò của quần chúng trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh đã nói: Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân. Có dân là có tất cả.

- Hồ Chí Minh đã nêu ra các khái niệm

+ Dân và nhân dân: là bao gồm mọi con dân nước Việt, với tư cách vừa là mỗi người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc mà thực chất là đại đoàn kết toàn dân.

Người đã định nghĩa cụ thể: Dân tộc Việt Nam là mỗi người dân Việt Nam....

+ Đại đồn kết dân tộc:có ý nghiã là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung vì độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân và xây dựng thành cơng CNXH.

- Hồ Chí Minh đã chỉ rõ yêu cầu trong q trình xây dựng khối đại đồn kết toàn dân là phải đứng vững trên lập trường giai cấp cơng nhân, giái quyết hài hồ mối quan hệ giai cấp – dân tộc để tập hợp được tất cả các lực lượng yêu nước vào trong một khối thống nhất, mà nòng cốt là khối liên minh cơng – nơng – trí thức do ĐCS lãnh đạo.

b, Đại đoàn kết dân tộc là tập hợp mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung. Biện pháp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

- Phải kế thừa lòng yêu nước nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc

- Phải có lịng tin ở nhân dân, xố bỏ mọi mặc cảm, mọi định kiến, đoàn kết thật thà với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Phải có lập trường giai cấp rõ ràng: xây dựng được nền gốc của khối đại đoàn kết là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.

3. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc.

a, Hình thức của khối đại đồn kết dân tộc là MTDTTN

- Theo Hồ Chí Minh, Cách mạng là sự nghiệp của qcnd chứ không phải việc của một hai người. Cách mạng muốn thành cơng phải có Đảng lãnh đạo để làm cách mạng xố bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.

Do đó, đại đồn kết khơng chỉ dừng lại ở quan niệm, khẩu hiệu, tư tưởng, ở những lời kêu gọi mà phải trở thành chiến lược, trở thành hành động của toàn Đảng và của tồn dân tộc ta, nó phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất.

- Hình thức của MTDTTN sẽ thay đổi tên gọi theo từng thời kỳ, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, phù hợp với cương lĩnh và điều lệ của MTDTTN song thực chất đó là tổ chức CT – XH rộng rãi của nhân dân ta.

- MTDTTN là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập hợp mọi con dân nước Việt khơng chỉ trong nước mà cịn bao gồm cả người Việt Nam đinh cư ở nước ngồi vì mục tiêu chung của dân tộc: ĐL dân tộc, thống nhất tổ quốc, tự do hạnh phúc cho nhân dân.

b, Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của MTDTTN

- MT phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công nông tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- MTDTTN phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.

- MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

- MTDTTN phải là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự chân thành, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

Một phần của tài liệu Bài giảng TTHCM 2021 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w