Điều kiện cần cĩ ựể triển khai và ựảm bảo phát triển bền vững hoạt ựộng giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp triển khai hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh tại việt nam (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG I : HỢP đỒNG QUYỀN CHỌN VÀ HỢP đỒNG GIAO SAU CHỨNG KHỐN

2.4 điều kiện cần cĩ ựể triển khai và ựảm bảo phát triển bền vững hoạt ựộng giao

khai giao dịch ký quỹ và khi triển khai giao dịch chứng khốn phái sinh thì các hợp ựồng cĩ tài sản cơ sở là chỉ số chứng khốn ựược triển khai trước trong một thời gian khá dài sau ựĩ mới triển khai giao dịch các hợp ựồng cĩ tài sản cơ sở là cổ phiếu riêng lẻ.

2.4 điều kiện cần cĩ ựể triển khai và ựảm bảo phát triển bền vững hoạt ựộng giao dịch chứng khốn phái sinh. giao dịch chứng khốn phái sinh.

Ớ Nhu cầu của thị trường ựối với chứng khốn phái sinh: CKPS là một loại hàng hố của thị trường tài chắnh. Vì vậy, cũng khơng nằm ngồi quy luật kinh tế hàng hĩa, một sản phẩm phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường thì mới tồn tại ựược.

Ớ Khung pháp lý quản lý thị trường CKPS: Các sàn giao dịch CKPS tập trung trên thế giới ựều cĩ ựiểm chung là hoạt ựộng trong khn khổ pháp luật quản lý về thị trường CKPS và chịu sự giám sát của Nhà nước cĩ phần nghiêm ngặt hơn so với SGDCK cơ sở. điều này ựược lý giải bằng bản chất ựầy rủi ro, phức tạp và tác dụng ựịn bẩy của chứng khốn phái sinh. Do ựĩ, trước khi thị trường CKPS tập trung ra ựời thì khung pháp lý quản lý hoạt ựộng giao dịch CKPS cần phải ựược nghiên cứu kỹ và xây dựng chặt chẽ trước. Một minh chứng cho ựiều này là TTCK phái sinh Trung Quốc. Bắt nguồn từ sự lũng ựoạn giá trên SGDCK Thượng Hải do khung pháp lý cịn sơ sài và sự yếu kém của cơ sở hạ tầng kỹ

thuật, hoạt ựộng giao dịch CKPS tại của Trung Quốc ựã bị tạm ngừng vào năm 1995. Trung Quốc phải mất gần 10 năm ựể xây dựng lại niềm tin cho nhà ựầu tư và hồn thiện hệ thống pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng giao dịch CKPS.

Khung pháp lý bao gồm văn bản luật do Chắnh phủ ban hành và các quy chế, quy ựịnh do sàn giao dịch CKPS ban hành. Khung pháp lý này phải thống nhất giữa các cấp quản lý và thống nhất với các quy ựịnh khác cĩ liên quan, ựồng thời phải hội tụ 3 yếu tố sau:

+ Thứ nhất: ựảm bảo một thị trường hiệu quả với giá cả phản ánh quan hệ cung cầu thật sự trên thị trường nhằm ựảm bảo hoạt ựộng giao dịch CKPS ựạt ựược 2 mục tiêu cơ bản: hốn chuyển rủi ro và thơng tin về giá cho TTCK cơ sở. + Thứ 2: ựảm bảo khả năng tài chắnh của các thành viên tham gia thị trường. Thị trường CKPS cĩ ựặc trưng là giao sau, thanh tốn sau nên rủi ro thanh tốn rất cao. Hơn nữa, trong thị trường tập trung, mọi rủi ro thanh tốn của các thành viên tham gia thị trường ựều tập trung tại Trung tâm thanh tốn bù trừ, dẫn ựến rủi ro dây chuyền cho các thành viên khác khi cĩ một thành viên mất khả năng thanh tốn. Khi ựĩ tổn thất, mức ựộ tác ựộng tiêu cực ựến thị trường và niềm tin của nhà ựầu tư là rất lớn.

+ Thứ 3: bảo vệ nhà ựầu tư, nhất là nhà ựầu tư cá nhân. Nhà ựầu tư cá nhân cĩ phần hạn chế hơn về kiến thức ựồng thời khơng thể cĩ ựược một danh mục ựầu tư ựa dạng so với nhà ựầu tư tổ chức nên rủi ro xét trên giá trị ựầu tư là khá cao. Khung pháp lý phải ựưa ra các quy ựịnh nhằm quản lý, giám sát chặt chẽ ựối tượng nhà ựầu tư tổ chức tránh các trường hợp lũng ựoạn thị trường gây thiệt hại cho nhà ựầu tư cá nhân.

Ớ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ:

+ Hệ thống giao dịch: Giữa thị trường CKPS và cơ sở cĩ mối quan hệ chặt chẽ nên bất cứ một biến ựộng nào ở thị trường này cũng ựều ảnh hưởng ựến thị trường kia. Do vậy, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của SGDCK và các CTCK thành viên, phải ựược nâng cấp, hồn thiện hơn nữa ựể cĩ khả năng ựáp ứng ựược yêu cầu phức tạp của hệ thống giao dịch CKPS, cơng bố thơng tin của

cả CKPS lẫn chứng khốn cơ sở, và phải ựảm bảo cạnh tranh cơng bằng và phịng ngừa rủi ro cho các thành viên tham gia thị trường thơng qua hệ thống giám sát thị trường, quản lý giao dịch nhằm phát hiện ựược các hành vi lũng ựoạn, gian lậnẦ trên cả 2 thị trường.

+ Hệ thống thanh tốn bù trừ: Thanh tốn bù trừ là một khâu khơng thể thiếu trong hoạt ựộng giao dịch CKPS. Khơng giống như TTCK cơ sở, hoạt ựộng thanh tốn bù trừ ở thị trường CKPS ựặc biệt xem trọng việc quản trị rủi ro thanh tốn cho tất cả các bên tham gia vào thị trường, hoạt ựộng này sẽ do Trung tâm thanh tốn bù trừ ựảm nhận. Vì vậy, xây dựng Trung tâm thanh tốn bù trừ là một ựiều kiện tối cần thiết và phải ưu tiên thực hiện trước tiên nếu muốn triển khai giao dịch CKPS tập trung. Trong ựĩ yếu tố cơng nghệ liên quan ựến hệ thống thanh tốn bù trừ phải ựược ựặt lên hàng ựầu nhằm bảo ựảm tắnh chắnh xác, phịng tránh sự cố xảy ra làm giảm niềm tin của nhà ựầu tư, gây bất ổn thị trường. Sự yếu kém trong khâu thanh tốn bù trừ ựã kéo theo nhiều sự sụp ựổ tồn thị trường như ựã từng xảy ra với SGDCKPS Hongkong vào năm 1987, SGDCK Moscow vào năm 1994 và SGDCK Thượng Hải vào năm 1995Ầ

Ớ Thành viên tham gia thị trường cần ựược ựào tạo, nâng cao hiểu biết về chứng khốn phái sinh: thị trường CKPS là một thị trường bậc cao, cĩ mức ựộ rủi ro nhiều so với thị trường cổ phiếu, trái phiếu. điều này ựịi hỏi người tham gia phải cĩ hiểu biết nhất ựịnh về bản chất, rủi ro của CKPS. Nhà ựầu tư phải am hiểu thực sự trước khi tham gia giao dịch. CTCK phải cĩ ựủ nhân lực cĩ chuyên mơn, hiểu biết về CKPS và ựặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro liên quan ựến việc ký quỹ, thanh tốnẦ.Sự hiểu biết của nhà ựầu tư cịn cĩ ảnh hưởng ựến sự phát triển ổn ựịnh, bền vững của thị trường. Vì vậy, cĩ thể nĩi ựây là một trong những ựiều kiện ựể xây dựng một thị trường CKPS bền vững tại Việt Nam với số lượng nhà ựầu tư cá nhân chiếm tỷ trọng lớn.

Sự phát triển của thị trường chứng khốn cơ sở: TTCK cơ sở phải ựạt ựến một mức ựộ phát triển nhất ựịnh, ựặc biệt là chứng khốn cơ sở phải cĩ tắnh thanh khoản

tương ựối cao. điều này cho phép nhà ựầu tư thực hiện các chiến lược ựầu tư nhằm ựạt ựược mục tiêu khi tham gia giao dịch CKPS là phịng ngừa rủi ro, ựầu cơ và nhất là giao dịch Arbitrage.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Việc nghiên cứu về cách thức tổ chức, quản lý giao dịch chứng khốn phái của một số nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ựĩng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và triển khai hoạt ựộng giao dịch chứng khốn tại Việt Nam.

Chương II ựã mơ tả tổng quát thực tiễn 2 thị trường giao dịch chứng khốn phái sinh hàng ựầu Châu Á và trên thế giới ựĩ là TSE, KRX. Theo ựĩ ựã trình bày về lịch sử phát triển, cơ cấu tổ chức và quản lý giao dịch, cơ chế giám sát,...và các quy ựịnh cĩ liên quan ựến hoạt ựộng giao dịch chứng khốn phái sinh. Từ ựĩ cĩ cái nhìn tổng qt về cách thức tổ chức, quản lý và vận hành của thị trường và rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết trong việc triển khai hoạt ựộng giao dịch chứng khốn phái sinh tại Việt Nam. Bên cạnh ựĩ, Chương II cũng ựã nêu lên các ựiều kiện cần cĩ ựể triển khai và ựảm bảo phát triển bền vững hoạt ựộng giao dịch chứng khốn phái sinh, làm cơ sở ựể ựánh giá khả năng triển khai hoạt ựộng này tại Việt Nam.

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM, SỰ CẦN THIẾT đỂ TRIỂN KHAI HOẠT đỘNG GIAO DỊCH CHỨNG

KHỐN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp triển khai hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh tại việt nam (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)