đạo nên KTTT phải xây dựng, củng cố, đối mới phù hợp
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần khơng nhất thiết phải đa nguyên chính trị tuy nhiên yêu cầu khách quan đặt ra là KTTT nước ta phải đổi mới phát triển theo hướng nâng cao chất lượng hồn thành chức năng xã hội của mình.
- Trước sự yếu kém của nền hành chính nước ta hiện nay, Chính phủ đã đưa ra mục tiêu“xây dựng một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hĩa, hoạt động cĩ hiệu quả”. Trong
một số năm gần đây, cải cách hành chính (CCHC) đã được triển khai trên cả 4 nội dung: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính cơng; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức. - Tuy nhiên, tốc độ CCHC cịn chậm, chưa nhất quán, hiệu quả cịn thấp. Nền hành chính cĩ chuyển biến song vẫn tụt hậu so với tốc độ và yêu cầu cải cách của nền hành chính hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế. Tình trạng chung là nhiều cán bộ lãnh đạo và cán bộ cơng chức ngại thực hiện cơ chế một cửa, do ngại bị
bĩ buộc, ngại bị rút bớt quân số và lợi ích cục bộ… Mặt khác, trình độ cơng chức, cán bộ ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cịn nhiều bất cập, tỷ lệ đạt chuẩn thấp, nhiều nơi chỉ đạt 20-30%. Trên thực tế, tuy là “một cửa” nhưng vẫn cịn nhiều “ổ khĩa” do khơng ít cán bộ, cơng chức tiêu cực, nhũng nhiễu tạo ra nên người dân chưa hết phiền hà. Trong khi đĩ, sự chỉ đạo thực hiện cải cách lại thiếu kiên quyết và nhất quán ở các cấp, các ngành; tiền lương mới chỉ đáp ứng được 1/3 nhu cầu đời sống của cán bộ, cơng chức. Hội nghị đã tập trung thảo luận các giải pháp đẩy mạnh CCHC giai đoạn 2, từ 2006-2010.
- Ở Việt Nam, cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước được bắt đầu từ năm 1986, tính đến nay đã gần 20 năm. Trong khoảng thời gian đĩ, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành. Cuộc cải cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng và đã thu được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Cải cách hành chính đang thể hiện rõ vai trị quan trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước.