a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đĩ cơ sở hạ tầng đĩng vai trị quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Xuất phát từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vận dụng vào lĩnh vực xã hội thì quan hệ vật chất (cơ sở hạ tầng) sẽ quyết định quan hệ chính trị, tinh thần (kiến trúc thượng tầng). Vai trị quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện các nội dung sau:
Cơ sở hạ tầng quyết định bộ mặt của kiến trúc thượng tầng: kết cấu, tổ chức của kiến trúc thượng tầng đơn giản, gọn nhẹ hay cồng kềnh phức tạp đều do cơ sở kinh tế quyết định.
Cơ sở hạ tầng quyết định tính chất của kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng khơng cĩ tính chất đối kháng trong quan hệ giữa người với người thì kiến trúc thượng tầng mang tính chất thuần nhất, khơng cĩ sự đối kháng.
Trong xã hội cĩ giai cấp đối kháng, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị, tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn về chính trị tư tưởng xét đến cùng là do mâu thuẫn về kinh tế qui định. Cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện đối kháng trong đời sống kinh tế. Cơ sở hạ tầng gián tiếp hay trực tiếp quyết định các yếu tố của kiến trúc thượng tầng: như nhà nước, pháp quyền, triết học, tơn giáo …
Cơ sở hạ tầng cịn thể hiện vai trị quyết định đối với kiến trúc thượng tầng ở chỗ: cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình đĩ khơng chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kiến trúc xã hội khác, mà cịn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái kinh tế - xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của nĩ.
Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tuy nhiên lực lượng sản xuất khơng trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp làm thay đổi quan hệ sản xuất, đến lượt nĩ quan hệ sản xuất làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng luơn cĩ sự thay đổi khác nhau:
Những bộ phận phản ánh trực tiếp cơ sở hạ tầng thì thay đổi ngay khi cơ sở hạ tầng thay đổi như nhà nước, quan điểm chính trị, hệ thống chính trị, pháp luật… thậm chí cĩ những yếu tố tích cực của kiến trúc thượng tầng cứ vẫn được kế thừa phát triển trong xã hội mới.
Song cũng cĩ những bộ phận phản ánh gián tiếp cơ sở hạ tầng lại tồn tại dai dẳng khi cơ sở hạ tầng thay đổi như tơn giáo, nghệ thuật…
Trong xã hội cĩ giai cấp, sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng bao giờ cũng phải thơng qua đấu tranh giai cấp, thơng qua cách mạng xã hội.
b) Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng qui định, nhưng nĩ cũng tác động tích cực trở lại cơ sở hạ tầng đã sinh ra nĩ.
Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều cĩ tác động đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau cĩ vai trị khác nhau, các thức tác động khác nhau. Trong xã hội cĩ giai cấp, nhà nước là yếu tố cĩ tác động mạnh nhất đến cơ sở hạ tầng vì nĩ là bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố cịn lại của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật… cũng cĩ tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng mức độ, hình thức tác động đều do cho nhà nước, pháp luật chi phối.
Sự tác động của các bộ phận kiến trúc thượng tầng khơng phải bao giờ cũng theo một xu hướng ở mỗi chế độ xã hội. Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng ở hai gĩc độ:
• Xét về chức năng, mục đích cơ bản nĩ sử dụng mọi biện pháp: giáo dục, hành chính, tổ chức, pháp luật, tồ án… sử dụng cơng cụ của nhà nước để:
* Tìm mọi cách bảo vệ, duy trì, phát triển cơ sở hạ tầng mà trước hết là quan hệ sản xuất thống trị. * Sử dụng các biện pháp để xố bỏ những tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ. (xố bỏ quan hệ sản xuất thống trị).
* Ngăn chặn sự ra đời của cơ sở hạ tầng mới (kể cả ở dạng mầm mống).
• Xét về tác dụng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các qui luật kinh tế khách quan thì nĩ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược chiều, nĩ sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Vai trị của kiến trúc thượng tầng dù nĩ cĩ lớn đến đâu, tác động mạnh mẽ đến đâu đến sự phát triển kinh tế, nhưng khơng làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội. Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đĩng vai trị quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển.
* Vận dụng vào nước ta hiện nay :