IV/ Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế của các quỹ đầu tư chứng khoán trên TTCK Việt nam
1/ Định hướng, triển vọng phát triển của nền kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tớ
1.2.2/ Triển vọng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Năm 2007, hành lang pháp lý đang dần được hệ thống hố và đưa vào khn khổ. Sau khi Luật Doanh nghiệp, đặc biệt là Luật Chứng khoán và các văn bản luật khác có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Giới đầu tư và các thành viên tham gia thị trường hồn tồn có quyền hy vọng rằng hoạt động của thị trường sẽ được quản lý, giám sát
chặt chẽ và hợp lý hơn cũng như các quy định pháp lý vừa ra đời sẽ là những hành lang vừa nâng đỡ vừa bảo vệ thị trường.
Theo ý kiến của các chuyên gia tài chính TTCK Việt Nam có nhiều hứa hẹn sẽ chuyển biến tích cực trong năm 2007. Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi sẽ vào Việt Nam rất thuận lợi, chủ yếu là của các Quỹ đầu tư, các Tập đồn tài chính mạnh với chiến lược đầu tư dài hạn. Tỷ lệ vốn đầu tư gián tiếp ngắn hạn hiện nay chỉ chiếm khoảng 1% nên rất khó xảy ra tình trạng rút vốn ồ ạt chuyển ra nước ngoài một khi có sự cố nào đó xảy ra. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư vào chứng khoán sẽ bị tác động không nhỏ bởi quy định cấm khơng cho vay khơng có bảo đảm đối với các khoản vay nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán. Trên thực tế, những năm qua đã có nhiều nhà đầu tư đầu tư phá sản do vay tiền Ngân hàng để kinh doanh chứng khoán.
Năm 2007 là năm sẽ chứng kiến một nguồn cung lớn gồm cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và trái phiếu chuyển đổi sẽ được niêm yết trên sàn giao dịch do Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh sách 53 Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hoá trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010. Việc cổ phần hoá hàng loạt DNNN “đại gia” và khối NHTM quốc doanh. Điều này vốn dĩ đã được nhắc đến và đón chờ từ hơn một năm qua như Vietcombank, Incombank, BIDV, MHB, MobiFone, Vinaphone, Tập đồn Bảo Việt, Tổng Cơng ty Bia Sài Gòn… đã đem đến cho nhà đầu tư niềm hy vọng sẽ có thêm nhiều hàng hố lớn hơn để lựa chọn. Chắc chắn trong năm 2007 TTCK Việt Nam lại ghi nhận những kỷ lục mới.
Làn sóng đại chúng hố các CTCP nội bộ và cổ phần hố Cơng ty tư nhân cũng được dự báo sẽ diễn ra sôi nổi không kém. Đến thời điểm hiện nay, nhiều Doanh nghiệp tư nhân đã sớm nhận ra ưu điểm dễ dàng huy động vốn khi tham gia TTCK để giải quyết cái khó nhất lâu nay của họ đó là vấn đề vốn. Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu, ngồi trái phiếu Chính phủ sẽ có một lượng lớn trái phiếu của các tập đồn như Điện lực, Dầu khí, Cơng nghiệp tàu thuỷ… Theo nhận định của các chuyên gia, tổng
giá trị niêm yết cổ phiếu vào cuối năm 2007 sẽ tăng khoảng 3 lần và đến cuối năm 2008 sẽ tăng gấp 5 lần hiện nay.
Việc cấu trúc lại khối DNNN để nâng cao hiệu quả cạnh tranh cùng với việc tách bạch quản lý Nhà nước ra khỏi Doanh nghiệp và quyết tâm của Chính phủ trong cải cách hành chính cũng kỳ vọng sẽ tạo ra môi trường thơng thống hơn cho hoạt động kinh doanh và đầu tư. Điều này giúp cũng cố niềm tin cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hơn nữa, với xu hướng phát triển mạnh mẽ của thị trường như năm vừa qua và sự ra đời hàng loạt các Cơng ty Chứng khốn và CtyQLQ, chắc chắn sẽ có sự chuyển mình của các Công ty Chứng khốn và Cơng ty Quản lý quỹ trước sự cạnh tranh ngày càng lớn và yêu cầu của khách hàng ngày càng cao. Các dịch vụ về chứng khoán sẽ đa dạng, tinh tế và hoàn thiện hơn.
Mặc dù TTCK Việt Nam trong thời gian gần đây tuy tăng trưởng quá nóng cả về chất lượng hàng hố và giá cả chứng khốn. Tuy nhiên, nếu quản lý tốt, thơng tin công khai, minh bạch và chất lượng cổ phiếu tốt thì TTCK sẽ tăng trưởng ổn định. Trong thời gian tới cung – cầu đều tăng trưởng tốt sẽ giúp thị trường không bị sốc mạnh.