NHỮNG ĐIỂM MẠNH
(S)
1. Vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam đang được nâng cao trong con mắt các khách hàng Nhật Bản
2. Có những đặc điểm
kinh doanh tương tự như các doanh nghiệp Nhật Bản.
3. Đã bắt đầu hình thành một đội ngũ doanh nhân trẻ có tri thức, năng động, được đào tạo bài bản.
NHỮNG ĐIỂM YẾU (W)
1. Qui mô nhỏ, vốn ít, trình độ cơng nghệ thấp, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý yếu, thiếu hiểu biết về pháp luật quốc tế. 2. Tính minh bạch trong kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam không cao, tinh thần liên kết còn rời rạc.
3. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển cịn nhiều hạn chế.
4. Chưa tìm hiểu nhiều thông tin về thị trường Nhật Bản.
5. Thiếu nguồn nhân lực để đáp ứng cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
CÁC CƠ HỘI (O)
1. Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai trên thế giới. 2. Sức mua của người tiêu dùng Nhật Bản rất cao.
3. Là nơi tập trung nhiều công ty tầm cỡ thế giới và các SMEs về lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, là trung tâm đổi mới công nghệ và phát triển sản phẩm của thế giới.
4. Sự trung thành và tận tâm của các đối tác Nhật Bản.
5. Môi trường kinh doanh thuận lợi.
6. Thị trường các sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng phát triển và nhiều tiềm năng. 7. Việt Nam đang có một lợi thế rất lớn khi nằm trong kế hoạch ưu tiên chiến lược của Nhật Bản và quan hệ Việt – Nhật.
CÁC CHIẾN LƯỢC S.O
1. Thành lập các công ty hoặc liên doanh nghiên cứu và phát triển về phần mềm và sản phẩm thân thiện với môi trường (S1, S3, O3, O6)
CÁC CHIẾN LƯỢC W.O
1. Thiết các công ty liên doanh trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu phát triển (W1, O2, O3).
CÁC THÁCH THỨC (T)
1. Sự cạnh tranh của nhiều cường quốc kinh tế mạnh.
2. Sự đòi hỏi về chất lượng hàng hóa của thị trường Nhật Bản.
3. Địi hỏi về tính khoa học kỹ thuật và mới trong hàng hóa của thị trường Nhật Bản.
CÁC CHIẾN LƯỢC S.T
1. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu và phát triển (S1, T2, T3)
2. Tăng cường quảng bá vào thị trường Nhật Bản (S1, T1).
CÁC CHIẾN LƯỢC W.T
1. Đầu tư chi phí cho đào tạo nguồn nhân lực (W5,W6, T3).
Bên cạnh những cơ hội và thách thức như đã phân tích phần trên mà thị trường Nhật Bản dành cho các nhà đầu tư Việt Nam, thì vẫn cịn đó những khó khăn vướng mắc mà các doanh nghiệp Việt Nam còn phải cải thiện và đổi mới để có thể tìm kiếm cơ hội và đứng vững trong thị trường Nhật Bản và trên trường quốc tế. Chương 3 sẽ nêu lên một số kiến nghị cũng như một số giải pháp để tăng khả năng đầu tư hiệu quả vào thị trường Nhật Bản.
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM