Thực trạng sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng trên thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công cụ phái sinh tín dụng trong quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 38 - 43)

d. Hoán đổi vốn (Equity default swaps_EDS)

1.4.2.1 Thực trạng sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng trên thế giớ

Các sản phẩm phái sinh tín dụng đã tạo nên một cuộc cách mạng mới, làm

cho các ngân hàng có khả năng tách riêng rủi ro tín dụng ra khỏi lãi suất và kinh

doanh. Quá trình này đã giải phóng rủi ro tín dụng từ những trái khốn bán chính

thức, dẫn đến sự bùng nổ hoạt động của thị trường thứ cấp. Thị phần các sản phẩm

phái sinh tín dụng ngày càng tăng và doanh thu của các ngân hàng từ khu vực này

cũng ngày càng tăng theo.

Việc thống kê số liệu phái sinh tín dụng được thực hiện bởi Hiệp hội phái

sinh và hoán đổi quốc tế thực hiện (ISDA) được thực hiện từ năm 1995 dựa trên số

liệu báo cáo của nhiều định chế tài chính từ nhiều quốc gia khác nhau.

Bảng 1.9: Thống kê giá trị hợp đồng phái sinh tín dụng từ 2001- 2007

Đvt: tỷ đô la Mỹ

Năm Tổng giá trị hợp đồng của phái

sinh tín dụng (credit derivaties)

(bao gồm CDS, CDO,…và các

hợp đồng phái sinh có tài sản cơ sở

là CDS, CDO,…)

Tổng giá trị hợp đồng phái sinh

vốn (equity derivaties) (bao gồm

EDS,…và các hợp đồng phái sinh

hóan đổi, quyền chọn và kỳ hạn có

tài sản là EDS) 2001 918,90 1.981,57 2002 1.237,57 2.774,19 2003 3.780,00 3.440,00 2004 8.420,00 4.150,00 2005 17.100,00 5.600,00 2006 34.400,00 7.200,00 2007 90.460,00 20.010,00

Ϯϲ

Biểu đồ 1.1: Giá trị các hợp đồng phái sinh từ 2001 đến năm 2007

Đvt: tỷ đô la Mỹ

Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê bởi Hiệp hội phái sinh và hoán đổi quốc tế (ISDA)

Qua các năm, giá trị hợp đồng phái sinh tín dụng đã có sự gia tăng đáng kể.

Năm 2001, tổng giá trị hợp đồng chỉ đạt 918,90 tỷ đơ la thì đến năm 2002 đã tăng

34,67% đạt 1.237,57 tỷ đô la. Con số này khơng dừng lại ở đó và đã tiếp tục khơng

ngừng tăng trưởng mạnh, năm 2003 đạt 3.780 tỷ đô la tăng khoảng 205%, năm

2004 đạt 8.420 tỷ đô la tăng 123%, năm 2005 tiếp tục tăng tưởng mạnh đạt 17.100

tỷ đô la tương đương tăng 103%, năm 2006 đạt 34.400 tỷ đô la tăng 101%, năm

2007, tổng giá trị các hợp đồng đạt mức khoảng 90.460 tỷ đô la tương đương tăng

Ϯϳ

Biểu đồ 1.2: Giá trị các hợp đồng vốn từ năm 2001 đến năm 2007

Đvt: tỷ đô la Mỹ

Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê bởi Hiệp hội phái sinh và hoán đổi quốc tế (ISDA)

Cũng như hợp đồng phái sinh tín dụng, giá trị hợp đồng phái sinh vốn đã

không ngừng gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng thì chậm hơn so với phái sinh tín dụng.

Năm 2001, giá trị hợp đồng chỉ đạt 1.981,57 tỷ đơ la thì đến năm 2002 đã tăng

40,00% đạt 2.774,19 tỷ đô la, năm 2003 đạt 3.440 tỷ đô la tăng khoảng 24%, năm

2004 đạt 4.150 tỷ đô la tăng 20,63%, năm 2005 đạt 5.600 tỷ đô la tương đương tăng

35%, năm 2006 đạt 7.200 tỷ đô la tăng 28,57%, năm 2007, tổng giá trị các hợp

đồng đạt mức 20.010 tỷ đô la tương đương tăng xấp xỉ 100%.

Các sản phẩm này đã được các ngân hàng Mỹ sử dụng và khai thác với

doanh số khá lớn, thống kê đến thời điểm cuối năm 2007 về doanh số giao dịch phái

sinh tín dụng tại một số ngân hàng ở Hoa Kỳ như sau: JPMorgan Chase (577,7 tỷ đô

la), Citibank (166,10 tỷ đô la), Bank of America (138,6 tỷ đô la), Wachovia (35,6 tỷ

Ϯϴ

Bảng 1.10 Thống kê việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng tại một số NHTM

trên thế giới năm 2007

Đvt: triệu đô la Mỹ

Ngân hàng Tổng giá trị giao dịch phái sinh tín dụng

Bán Mua Tổng cộng

J.P Morgan Chase & Co. 301.738 275.955 577.693 Citigroup Inc. 87.742 104.341 192.083 Bank of America Corporation 83.094 53.692 136.186 Wachovia Corporation 20.385 15.239 35.597 Bank One Corporation 11.675 8.749 20.424

Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê bởi Hiệp hội phái sinh và hoán đổi quốc tế (ISDA)

Các ngân hàng trên thế giới sử dụng cơng cụ phái sinh với hai mục đích

chính là quản lý rủi ro tín dụng và kinh doanh. Thông qua sử dụng công cụ phái

sinh, các ngân hàng có thể quản lý đánh giá lại mức độ rủi ro của danh mục tín dụng

khi mức độ rủi ro của danh mục này vượt quá các quy định. Cũng thông qua sử

dụng công cụ này mà các ngân hàng có thể thực hiện kinh doanh từ chệnh lệch giá lúc mua và lúc bán.

Ngân hàng J.P Morgan Chase & Co. là ngân hàng sử dụng cơng cụ phái sinh

tín dụng với giá trị lớn nhất gần 577 tỷ đô la Mỹ. Trong báo cáo tài chính của mình,

J.P Morgan đã công khai cách thức sử dụng các công cụ này cùng với danh mục tín

dụng liên quan và các giao dịch với khách hàng. J.P cũng nhấn mạnh rằng việc sử dụng phái sinh không nhằm cải thiện chất lượng tín dụng cho phù hợp với quy định.

Ngân hàng Citigroup Inc. thì sử dụng cơng cụ phái sinh nhằm mục đích

quản lý rủi ro của các khoản tín dụng trong danh mục tín dụng và kinh doanh. Bên cạnh đó, Citigroup cũng đã tạo một danh mục CDO dựa trên những phái sinh tín dụng từ danh mục phái sinh tín dụng của mình.

Hay như ngân hàng Bank One Corporation chủ yếu sử dụng cơng cụ hốn

đổi phái sinh tín dụng để quản lý rủi ro cho những khoản tín dụng thương mại… Nhờ sản phẩm phái sinh tín dụng mà các mức độ ảnh hưởng từ việc vỡ nợ của một số công ty lớn đã được giảm thiểu, không ảnh hưởng nghiêm trọng cho hệ

Ϯϵ

thống tài chính và ngành ngân hàng. Trong thời gian qua, trên thế giới đã xảy ra một số sự kiện tín dụng lớn do nhờ sản phẩm nghiệp vụ hoán đổi lãi suất đã không

gây ra những biến động lớn: sự kiện Worldcom, Enron, Marconi, Railtrack,

Xerox,…

Với những phân tích đánh giá như trên đã cho thấy thị trường phái sinh tín dụng đã thật sự khẳng định được vị trí trên thị trường tài chính thế giới, tổng giá trị

các hợp đồng phái sinh tín dụng đã khơng ngừng gia tăng qua năm, cụm từ “cơng

cụ phái sinh tín dụng” đã trở nên gần gũi và phổ biến trong việc quản lý rủi ro tín dụng các định chế tài chính nói chung và các ngân hàng nói riêng. Sự phát triển cả về “chất” lẫn “lượng” của cơng cụ phái sinh tín dụng một mặt đã giúp cải tạo rất nhiều cho việc quản lý rủi ro và phân tán rủi ro, mặt khác cũng là thị trường lợi nhuận tiềm năng năng nếu biết khai thác hợp lý trong hệ thống ngành ngân hàng như nhận định của một số chuyên gia ngân hàng sau:

Anshu Jain tại Deutsche Bank đã cho rằng hơn một nửa lợi nhuận kinh

doanh của các công ty trong năm ngối là đến từ lĩnh vực khó định nghĩa này, là

lĩnh vực là ơng gọi một cách mơ hồ là “vốn trí tuệ”. Khoảng một phần ba của công việc kinh doanh được thực hiện với các quỹ tự bảo vệ và hai phần ba cịn lại với các tổ chức tài chính đang cần thiết tìm ra sự phù hợp giữa tài sản và khả năng, như các

công ty bảo hiểm. Ơng tin rằng khía cạnh này của kinh doanh có thể sẽ ít xảy ra

theo chu kỳ hơn các nguồn khác của doanh thu, như các vị trí độc quyền sở hữu.

Matt King, một nhà chiến lược tín dụng tại Citigroup nói rằng nhu cầu đối

với các CDO gần đây đã được kích thích bởi việc áp dụng đang đến gần của Điều 2 luật vốn, là điều luật khuyến khích các ngân hàng trao đổi các khoản cho vay rủi ro

trên sổ sách kế toán của họ với các phần của CDO để tránh những phí tổn vốn cao.

Điều này được tạo thuận lợi bởi sự tự nguyện ngày càng tăng của các ngân hàng

trong việc bán các khoản cho vay vào các thị trường vốn để làm phong phú thêm

danh mục đầu tư của họ. Huw van Steenis của Morgan Stanley ước tính rằng

khoảng 78% các khoản cho vay có thế chấp lâu dài ở Mỹ hiện nay đã được bán theo

ϯϬ

từ 12% vào năm 1999, vẫn còn khoảng trống tương đối cho sự mở rộng. Alessandro

Profumo, quản lý của UniCredit, một ngân hàng đang phát triển mạnh, đã kết nối

với nhau các chi nhánh hoạt động ngân hàng trên khắp Ý, Đức, Áo, và trung và đơng của châu Âu, nói rằng ngân hàng này bán khoảng 40 - 50 tỷ euro (54 - 68 tỷ $)

các khoản cho vay một năm và sẽ dần dần muốn tăng con số này lên nhiều hơn nữa.

Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường phái sinh tín dụng cũng phải đối đầu

với những thách thức và khó khăn như nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đã nhận định

“các sản phẩm này mặc dù chuyển đổi rủi ro của các ngân hàng đầu tư rất tài tình

nhưng rất khó tìm hiểu và hồn tồn thiếu sự minh bạch và các ngân hàng đang làm

các nhà đầu tư, các nhà phân tích hồn tồn khơng thể hiểu những gì đang diễn ra”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công cụ phái sinh tín dụng trong quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)