CHƯƠNG 3 GI Ả I PHÁP PHÁT TRI Ể N CÔNG
3.5 Một số giải pháp cụ thể về phía Ngân hàng
Phái sinh tín dụng là một sản phẩm mới khơng những đối với các NHTM
Việt Nam mà đối với thị trường tài chính Việt Nam. Việc nghiên cứu và sử dụng
cơng cụ phái sinh tín dụng sao cho thật sự hiệu quả trong việc quản lý rủi ro tín
dụng địi hỏi các NHTM Việt Nam phải nỗ lực mới có thể thành cơng được. Sau đây là một số giải pháp nhằm phát triển cơng cụ phái sinh nói trên.
Thứ nhất, các NHTM cần nâng cao nhận thức về cơng cụ phái sinh tín dụng
nói riêng và cơng cụ phái sinh nói chung, việc này địi hỏi các NHTM cần phải chủ
động nghiên cứu, tìm hiểu và quan tâm đến các sản phẩm phái sinh một cách đúng mức và cần phải nhận thấy được sự hữu ích của các sản phẩm này trong việc quản lý rủi ro hoạt động của ngân hàng đặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng.
Thứ hai, các NHTM có thể xem xét việc tiết giảm các chi phí khơng cần thiết
hoặc cân nhắc lợi ích từ việc giảm thiểu rủi ro do sản phẩm đem lại để sử dụng các sản phẩm này do hiện tại các chi phí liên quan đến mua/ bán/ giao dịch cơng cụ tài
chính phái sinh cịn cao, tuy nhiên lợi ích từ cơng cụ phái sinh này là khơng nhỏ.
Thứ ba, địi hỏi các NHTM phải nâng cao trình độ và cơng nghệ quản lý, vì
phái sinh tín dụng là một sản phẩm mới và cao cấp đối với ngành ngân hàng cũng
như thị trường tài chính Việt Nam, để đảm bảo cho sản phẩm này được sử dụng một
cách hiệu quả đòi hỏi các NHTM phải chuẩn bị thật kỹ về trình độ được thể hiện là
mức độ hiểu biết đối với sản phẩm này, công nghệ quản lý là khả năng ứng dụng những sản phẩm này vào quản lý rủi ro tín dụng như thế nào sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.
Thứ tư, các NHTM tìm cách phổ biến nâng cao nhận thức kiến thức về sản
phẩm phái sinh cho các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư,…thông qua tổ chức những buổi hội thảo, tọa đàm giao lưu Việc nâng cao hiểu biết về sản phẩm của các doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy thị trường phái sinh phát triển do có thêm nhà đầu tư
ϲϲ
Thứ năm, các NHTM cần có sự phối hợp và thực hiện đồng bộ theo sự
hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng vì các NHTM là đơn vị trực tiếp tác nghiệp nên trong q trình thực hiện nếu có vướng mắc cần phải có báo
cáo cụ thể và kịp thời cùng với đề xuất kiến nghị cụ thể với Hiệp hội Ngân hàng
cũng như Ngân hàng Nhà nước để có các chỉnh sửa, cập nhật cho phù hợp.
Thứ sáu, phát triển các nhà mơi giới chun nghiệp, các NHTM có thể chủ
động tự phát triển các nhà môi giới chuyên nghiệp bên cạnh các nhà môi giới của
ngân hàng nhà nước, các nhà mơi giới sẽ đồng thời đóng vai trị như những nhà tư
vấn cho các nhà đầu tư tham gia thị trường.
Thứ bảy, trong sử dụng công cụ phái sinh tín dụng thì mấu chốt quan trọng là
danh mục tín dụng cơ sở, vì chất lượng của danh mục tín dụng cơ sở sẽ quyết định
giá cả của các công cụ phái sinh. Hiện tại việc xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp
của các Ngân hàng chưa đồng bộ, mỗi NHTM có một chính sách tín dụng riêng dẫn đến khi phát hành ra thị trường sẽ rất khó cho các nhà đầu tư đánh giá được giá cả của các cơng cụ phái sinh. Do đó, việc đồng bộ và cơng khai chất lượng danh mục
tín dụng cơ sở giữa các NHTM với nhau đồng thời phù hợp với các quy định quốc
tế về chính sách xếp hạng tín dụng sẽ giúp cơng cụ phái sinh tín dụng được hồn thiện hơn mà cịn có thể thu hút được nhà đầu tư nước ngoài.
Thứ tám việc phối hợp giữa các Chi nhánh ngân hàng và Hội sở chính trong
việc triển khai sản phẩm phái sinh theo đó vai trị của Chi nhánh sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu, đầu mối thực hiện giao dịch với
khách hàng và là nơi trực tiếp phát triển mạng lưới. Trong khi đó, Hội sở chính sẽ
đóng vai trị phối hợp tồn hệ thống, đầu mối thực hiện giao dịch phòng chống rủi
ro và theo dõi trạng thái toàn hệ thống.
Thứ chín các Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc triển khai
và phát triển sản phẩm phái sinh cụ thể như sau:
- Tìm hiểu nhu cầu khách hàng: Ngân hàng sẽ chủ động tiếp xúc tìm hiểu các
khách hàng đang có quan hệ tín dụng, dịch vụ, tiền gửi tại Ngân hàng , ghi nhận nhu
ϲϳ
- Marketing sản phẩm
• Marketing khách hàng:
+ Làm việc trực tiếp với các khách hàng là doanh nghiệp có hoạt động tín
dụng, mua bán ngoại tệ thường xuyên với Chi nhánh
+ Tổ chức hội thảo tại Ngân hàng cho các khách hàng tiềm năng.
• Marketing nội bộ:
+ Cán bộ phụ trách nghiệp vụ sẽ phổ biến cho các phịng nghiệp vu khác (Tín
dụng, Dịch vụ, Tài trợ thương mại,…) về tác dụng “bảo hiểm rủi ro” của nghiệp vụ option, swap
+ Thực hiện bán chéo sản phẩm (cross-selling)
- Nguyên tắc phòng ngừa rủi ro:
+ Thực hiện đúng theo qui trình để tránh rủi ro hoạt động:
+ Kiểm tra đủ các điều kiện của khách hàng để giao dịch mua bán ngoại tệ.
ϲϴ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt nam nói chung và ngành ngân hàng nói
riêng nhiều cơ hội, song cũng khơng ít thách thức. Gia nhập WTO tạo cơ hội thơng
thương, mang lại những lợi ích kinh tế nhất định cho Việt nam và tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Ngành ngân hàng có nhiều cơ hội trong trao đổi, hợp
tác, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm về tổ chức, quản trị và điều hành của
các ngân hàng tiên tiến, tiếp cận với công nghệ ngân hàng mới và những thành quả
của tiến trình phát triển thị trường tài chính trong khu vực và thế giới... Bên cạnh đó, Việt nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải đối đầu với những khó khăn nội tại, cộng thêm những bất lợi về cạnh tranh khi mở cửa thị trường.
Phái sinh tín dụng thực sự là một sản phẩm mới trong cơng nghệ quản lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của các NHTM, để sản phẩm này có thể phát
triển góp phần vào việc quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam địi hỏi sự
góp sức hỗ trợ từ phía Ngân hàng nhà nước cũng như các bộ ngành có liên quan,
Hiệp hội ngân hàng và hơn nữa là bản thân nội tại các NHTM Việt Nam. Một hệ thống pháp lý đầy đủ và phù hợp, một cơ quan giám sát chặt chẽ và hỗ trợ thông tin
khi cần thiết, sự đồng tâm hiệp lực của các NHTM cũng như sự nỗ lực của các
NHTM sẽ là cơ sở vững chắc để sản phẩm phái sinh tín dụng được phát triển trên
thị trường tài chính Việt Nam nói riêng và là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các NHTM Việt Nam trong việc quản lý rủi ro tín dụng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập hiện nay, các ngân hàng thương mại ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tín dụng và quản lý
rủi ro tín dụng đã được các ngân hàng đặc biệt quan tâm với mục tiêu tạo ra các
khoản vay có chất lượng và phải quản lý được rủi ro của các khoản vay này. Với
sự phát triển của các cơng cụ tài chính như hiện nay đặc biệt là các cơng cụ phái
sinh thì việc quản lý rủi ro tín dụng đã được hỗ trợ rất nhiều nào thơng qua các
phái sinh tín dụng.
Trên thế giới, sản phẩm phái sinh tín dụng đã chính thức ra đời từ năm
1993 và ngày càng được những định chế tài chính lớn như: JP Morgan, HSBC,
Citigroup,…sử dụng rộng rãi và phổ biến. Điều này càng khẳng định vai trò của
phái sinh tín dụng trong việc quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại
nói riêng và các định chế tài chính nói chung.
Đồng hành với sự phát triển của kinh tế, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt
Nam đã có những bước phát triển vững chắc và ổn định, số lượng các ngân hàng
thương mại xuất hiện ngày càng nhiều bao gồm cả các ngân hàng trong và ngoài
nước, các sản phẩm trên thị trường tài chính ngày càng đa dạng và phong phú,
hoạt động của các ngân hàng cũng theo đó mà ngày càng trở nên đa dạng.
Các sản phẩm phái sinh bắt đầu chính thức có mặt tại thị trường tài chính
Việt Nam từ năm 2000, đến thời điểm hiện tại tuy còn nhiều bất cập với nhiều lý
do khác nhau bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan nhưng với xu thế hội nhập
quốc tế, tự do hóa tài chính trong tương lai đặc biệt từ khi Việt Nam chính thức trở
thành thành viên chính thức của WTO thì thị trường này hứa hẹn sẽ là một lĩnh
vực mới đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải nỗ lực nghiên cứu và sử dụng như
một cơng quản lý thậm chí kinh doanh sao cho thật hiệu quả trong hoạt động vốn
có của mình (kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu tư, tư vấn...).
Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt tham gia Tổ chức Thương
nói riêng nhiều cơ hội, song cũng khơng ít thách thức. Gia nhập WTO tạo cơ hội
thơng thương, mang lại những lợi ích kinh tế nhất định cho Việt nam và tạo đà
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Ngành ngân hàng có nhiều cơ hội trong trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm về tổ chức, quản trị và điều
hành của các ngân hàng tiên tiến, tiếp cận với công nghệ ngân hàng mới và những
thành quả của tiến trình phát triển thị trường tài chính trong khu vực và thế giới...
Bên cạnh đó, Việt nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải đối đầu với
những khó khăn nội tại, cộng thêm những bất lợi về cạnh tranh khi mở cửa thị
trường.
Phái sinh tín dụng thực sự là một sản phẩm mới trong cơng nghệ quản lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của các NHTM, để sản phẩm này có thể phát
triển góp phần vào việc quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam địi hỏi
sự góp sức hỗ trợ từ phía Ngân hàng nhà nước cũng như các bộ ngành có liên