.Thực trạng định giá DNNN trong quá trình CP Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở việt nam (Trang 43 - 74)

Qua nghiên cứu nội dung của các phương pháp định giá doanh nghiệp hiện nay, đồng thời liên hệ với nội dung hai phương pháp định giá DNNN mới nhất dùng

để xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình CPH tại Việt Nam hiện nay, đó là

phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu theo Nghị định

109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ và được hướng dẫn tại thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài Chính, tác giả nhận thấy:

39

2.2.2.1.Đối với phương pháp tài sản

Có thể xem đây là phương pháp có sự pha trộn của hai phương pháp, phương pháp định giá theo giá trị thị trường và phương pháp định giá theo giá trị sổ sách kế toán ở chỗ, phương pháp này xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế tồn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị

doanh nghiệp dựa trên các căn cứ sau:

ă Số liệu theo sổ kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh

nghiệp.

ă Tài liệu kiểm kê, phân loại và đánh giá chất lượng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

ă Giá thị trường của tài sản tại thời điểm tổ chức định giỏ.

ă Giá trị quyền sử dụng đất được giao, được thuê và giá trị lợi thế kinh doanh của

doanh nghiệp.

Đối với việc xác định giá trị thực tế của các tài sản cố định hữu hình là các

máy móc, thiết bị hay dây chuyền sản xuất. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp ở Việt

Nam nằm trong kế hoạch cổ phần hóa do Chính phủ hoặc chính quyền địa phương phê duyệt đều có các tài sản, máy móc, thiết bị (nằm trong danh mục tài sản cần

dùng) lạc hậu hoặc được trang bị, mua sắm khá lâu nên việc xác định nguyên giá

theo giá trị thị trường rất khó khăn. Nhiều khi trên thị trường khơng có các tài sản cùng loại đang được mua, bán hoặc trên thị trường khơng có các tài sản tương đương, có cùng nước sản xuất, cùng cơng suất hoặc tính năng tương đương. Trong

trường hợp này thì tính theo giá trị tài sản ghi trên sổ kế tốn. Như vậy, trong cơng tác định giá phải đối diện hai khó khăn l:

ă Giá trị thực tế của tài sản trên sổ sách kế tốn khơng khách quan và khơng chính xác vì sổ sách kế toán của doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa khơng được các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu phải kiểm toán theo quy định. Trong khi đó, theo thơng tư 146/2007/TT-BTC thì doanh nghiệp được sử dụng kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính để xác định tài sản vốn bằng tiền, các khoản công nợ, chứ cơ quan Nhà nước chưa có quy định yêu cầu các doanh nghiệp phải sử dụng hoàn toàn các

40

báo cáo kiểm toán do các tổ chức kiểm tốn cơng bố và phát hành để làm cơ sở cho việc xác định giá trị của các tài sản. Như vậy, trong trường hợp này thì cơ quan định giá sẽ lấy số liệu theo báo cáo kế toán của doanh nghiệp dẫn đến chất lượng của báo cáo định giá của doanh nghiệp chưa thể hiện tính khách quan và chính xỏc.

ă Việc xác định chất lượng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá cũng mang

tính chất chủ quan. Vì hiện nay việc đánh giá chất lượng hay tính tốn tỷ lệ còn lại của các tài sản nhất là đối với các tài sản là máy móc thiết bị, nhà xưởng… do các tổ chức định giá thực hiện trong khi các tổ chức định giá này đa số là các cơng ty kiểm tốn, cơng ty chứng khốn hay các ngân hàng đầu tư và một số tổ chức thẩm

định giá trong nước. Rất ít các doanh nghiệp cổ phần hóa được các tổ chức tư vấn

và định giá là các tổ chức tư vấn và định giá chuyên nghiệp của nước ngoài tham

gia (trừ một số các DNNN thuộc các lĩnh vực tài chính và ngân hàng có vai trị then chốt trong nền kinh tế), một phần vì hiện nay ở Việt Nam có rất ít các tổ chức định giá mang tính chuyên nghiệp và có chun mơn cao (ví dụ như tại Thành phố Hồ chí Minh chỉ có khoảng 20 doanh nghiệp trong đó có 4 doanh nghiệp của Nhà nước) và chất lượng của các tổ chức này cũng không thật ổn định. Chẳng hạn như Công ty

Định Giá và Dịch Vụ Tài Chính Việt Nam (tiền thân là Trung tâm Tư vấn Dịch vụ

Kiểm định giá trực thuộc Ban Vật giá Chính phủ) được xem là một trong những tổ chức định giá có bề dày kinh nghiệm và uy tín trong cơng tác thẩm định giá nhưng trong năm 2006 cũng có dính líu đến tiêu cực trong vụ án Nguyễn Lâm Thái. Do đó, chính yếu tố này phần nào ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng hay tỷ lệ còn lại của các tài sản của doanh nghiệp cổ phần hóa, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của

báo cáo định giá doanh nghiệp.

Đối với việc xác định đơn giá xây dựng cơ bản và tỷ lệ còn lại của tài sản, đối

với các doanh nghiệp trong diện cổ phần hóa, trong tổng giá trị của doanh nghiệp, ngồi giá trị của các tài sản là các máy móc, thiết bị, vật tư… thì giá trị của bất động sản như nhà xưởng, văn phòng làm việc, nhà kho… cũng chiếm tỷ trọng khá cao. Theo nội dung của thông tư 146/2007/TT-BTC thì giá trị của các bất động sản này

41

lại của tài sản từ đó xác định nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản. Tuy nhiên,

qua cách tính tốn này bộc lộ khuyết điểm như sau:

Hiện nay theo thơng tư 146/2007/TT-BTC thì đơn giá xây dựng cơ bản được

xác định theo bảng giá đất và khung giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở cơng bố gần nhất so với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, đơn giá này lại khá thấp và chưa phù hợp với tình hình thực tế và hệ quả là sau khi đánh giá lại giá trị của các bất động sản thì có kết quả lại thấp hơn giá trị còn lại của tài sản thể hiện trên sổ

sách kế tốn. Mặt khác, thơng tư cũng chưa quy định trong trường hợp sau khi xác

định giá trị cịn lại có kết quả thấp hơn giá trị theo sổ sách kế tốn thì phải sử dụng

kết quả theo theo sổ sách kế toán. Điều này góp phần làm cho giá trị tài sản bị định giá sai lệch. Cụ thể, kết quả định giá giá trị còn lại của hạng mục nhà cửa và vật

kiến trúc tại Công ty LEGAMEX tại thời điểm 31/12/2004 có giá trị là:

25.338.706.158 đồng, trong khi đó giá trị cịn lại của hạng mục này theo sổ sách kế toán là 32.049.687.303 đồng => chênh lệch gần 7tỷ đồng và tổ chức định giá đã sử dụng kết quả sau khi xác định lại để tính tốn giá trị tài sản của doanh nghiệp9.

Nhận thức được vấn đề này nên trong thơng tư 146/2007/TT-BTC có quy định rõ: đối với các tài sản là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải thì chất lượng sau khi

đánh giá lại không thấp hơn 20% so với chất lượng của tài sản cùng loại mua sắm

mới. Đối với các tài sản là nhà xưởng, vật kiến trúc thì chất lượng sau khi đánh giá lại không thấp hơn 30% so với chất lượng của tài sản cùng loại đầu tư xây dựng

mới. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp ngắn hạn nhằm hạn chế thiệt hại của vốn Nhà nước trong q trình cổ phần hóa, chứ Nhà nước chưa xác định và ban hành được các quy định kịp thời, mà trong các quy định này phải thể hiện đầy đủ giá trị của tài sản theo kịp với sự điều chỉnh và vận động của nền kinh tế. Và trong thực tế là các tổ chức định giá sau khi xác định được giá trị cịn lại của tài sản thì ít khi đối chiếu với giá trị của các tài sản cùng loại tương ứng để có các quyết định cuối cùng cho hợp lý.

42

Việc xác định giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp. Theo thơng tư

146/2007/TT-BTC thì có hai phương pháp xác định giá trị này là phương pháp theo tỷ suất lợi nhuận và lãi suất trái phiếu Chính phủ và phương pháp xác định trên cơ sở lợi thế về vị trí địa lý và giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, trong hai phương pháp này bộc lộ một số nhược điểm của nó. Cụ thể:

ă Theo phương pháp xác định theo tỷ suất lợi nhuận và lãi suất trái phiếu Chính phủ thì giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được tính như sau:

Tuy nhiên, giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bằng tỷ suất lợi nhuận vượt trội của doanh nghiệp so với lãi suất của trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 5 năm nhân với giá trị phần vốn của Nhà nước theo sổ sách kế toán tại thời

điểm định giá là chưa hợp lý. Cụ thể ở chổ:

ƒ Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp có được là do sự tổng hợp của nhiều yếu tố như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, lòng trung thành của khách hàng, mối quan hệ của doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh… và quan trọng nhất là giá trị của vị trí địa lý và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp tại thời điểm định giá chứ không phải chỉ là tích số của giá trị phần vốn của Nhà

nước theo sổ sách kế toán tại thời điểm định giá và tỷ suất lợi nhuận vượt trội của doanh nghiệp so với lãi suất của trái phiếu chính phủ. Vì muốn có được quy mơ và giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm định giá thì đó là một q trình

đóng góp của các yếu tố cấu thành giá trị lợi thế kinh doanh nêu trên trong quá

Giá trị phần vốn Nhà nước theo sổ kế toán tại thời điểm định giá Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp x Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước thời

điểm xác định

giá trị doanh nghiệp

= -

Lãi suất của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 5 năm do

Bộ Tài chính cơng bố tại thời điểm gần nhất với thời

điểm xác định giá

trị doanh nghiệp

43

trình hoạt động của doanh nghiệp. Thơng qua q trình hoạt động của doanh

nghiệp, giá trị của các yếu tố nêu trên chuyển dần vào giá trị của doanh nghiệp thông qua sự hiện diện của các tài sản lưu động và tài sản cố định của doanh

nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì giá trị của lợi thế kinh doanh sẽ làm tăng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp có uy tín tốt đối với các tổ chức tín dụng nói riêng và các chủ nợ nói chung thì doanh

nghiệp khơng phải trả chi phí sử dụng vốn cao như các doanh nghiệp khác, như vậy đã làm giảm chi phí lãi vay của doanh nghiệp, dẫn đến gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và việc này đồng nghĩa với việc làm cho giá trị tài sản của doanh nghiệp tăng lên. Và ngược lại, nếu doanh nghiệp có chất lượng nhân sự khơng tốt như khả năng chuyên môn thấp, khả năng tổ chức quản lý, điều hành kém… tất yếu dẫn đến chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ tăng lên so với các doanh nghiệp khác cùng ngành nhưng có chất lượng nhân sự tốt hơn, điều này dẫn đến lợi

nhuận của doanh nghiệp giảm xuống.

ƒ Trong số các doanh nghiệp cổ phần hóa, ngồi số doanh nghiệp hoạt động có

hiệu quả nhưng vẫn thuộc chương trình cổ phần của Nhà nước như các ngân hàng, các tổ chức tài chính, tín dụng hay các tổng cơng ty… thì chương trình cổ phần hóa đa phần nhắm đến các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Đối với

các doanh nghiệp này, do quá trình hoạt động kém hiệu quả nên kết quả kinh

doanh cũng kém như lợi nhuận kinh doanh thấp hay tình trạng lỗ diễn ra nhiều năm liên tục. Do đó, khi áp dụng phương pháp này cho việc xác định giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp khi cổ phần hóa sẽ khơng hợp lý, vì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp sẽ là con số âm và khi so sánh với lãi suất của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 5 năm do Bộ Tài chính cơng bố tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp lại luôn là con số dương. Trong trường hợp

này, khi nhân với giá trị phần vốn Nhà nước theo sổ kế tốn tại thời điểm định giá thì sẽ cho kết quả là con số khơng. Điều này có nghĩa là, vì doanh nghiệp hoạt

44

đến giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bằng không. Trong khi đó, giá

trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp lại chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác như đã trình bày ở trên. Doanh nghiệp có kết quả hoạt động kém khơng đồng

nghĩa với việc doanh nghiệp đó sẽ khơng có giá trị lợi thế kinh doanh, điều này hoàn toàn xa rời với thực tế và gây thiệt hại cho giá trị của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nhưng doanh nghiệp vẫn cịn có giá trị lợi thế kinh doanh của nó chứ khơng mất đi được, đó là uy tín của doanh nghiệp,

chất lượng của đội ngũ nhân lực và các yếu tố khác... Kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp đó là thành quả mà doanh nghiệp có được sau một thời gian hoạt

động, điều đó chỉ phản ánh đúng trong thời kỳ này nhưng có thể chưa đúng đối

với thời kỳ sau.

ƒ Đối với các doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa, nếu áp dụng phương

pháp định giá theo phương pháp tài sản, theo thơng tư 146/2007/TT-BTC thì cho dù doanh nghiệp hoạt động trong mọi ngành, nghề, mọi địa bàn đều sử dụng

chung lãi suất của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 5 năm do Bộ Tài chính cơng bố tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp khi xác định

giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cũng không hợp lý cho việc xác định giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp khi so sánh hai doanh nghiệp có hai ngành nghề kinh doanh và hoạt động khác nhau hay hai doanh nghiệp có

hai địa bàn kinh doanh và hoạt động khác nhau. Mặc dù biết rằng trong nền kinh tế thị trường thì mọi doanh nghiệp hoạt động phải đáp ứng được một số yêu cầu nhất định nhưng khơng có nghĩa là đặt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lên hàng đầu, trong khi có một số doanh nghiệp hoạt động khơng vì mục tiêu lợi

nhuận nhưng doanh nghiệp vẫn đáp ứng được một số mục tiêu của Nhà nước.

Nếu quan niệm rằng lãi suất của trái phiếu chính phủ là mức sàn cho các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thì chưa quan niệm này rõ ràng chưa hợp lý. ă Theo phương pháp xác định trên cơ sở lợi thế về vị trí địa lý và giá trị thương hiệu thì giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được tính như sau:

45

Trong đó:

Giá trị lợi thế vị trí địa lý được xác định bằng chênh lệch giữa giá đất được xác

định sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều

kiện bình thường (theo quy định tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở việt nam (Trang 43 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)