.Các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở việt nam (Trang 82 - 89)

Ngoài các nội dung đã nêu trên, như chúng ta đã biết, trong cơ cấu tổ chức hoạt

động của mọi doanh nghiệp thì ngồi sự tham gia của các yếu tố như các tài sản hữu

hình và vơ hình ra thì yếu tố con người đóng vai trị quan trọng nhất và quyết định đến sự tồn tại và phồn vinh của doanh nghiệp. Trong công tác định giá doanh

nghiệp cũng vậy, ngoài các yếu tố liên quan trong công tác định giá như các văn bản pháp lý hướng dẫn, tổ chức và sắp xếp tài sản hợp lý… thì yếu tố con người đóng

vai trị quan trọng nhất cho sự thành cơng của công tác triển khai và thực hiện định giá doanh nghiệp. Do đó, yếu tố con người ở đây chính sự nguồn nhân lực làm công tác tư vấn và định giá trực tiếp tại các tổ chức định giá. Để công tác định giá trong xã hội ngày càng phát triển và chất lượng hơn thì ngồi các chính sách hoạch định của Nhà nước, thì trước hết chính các tổ chức định giá nên đề cử các cán bộ có

chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm thực hiện công tác định giá tại các doanh nghiệp. Đồng thời, có chiến lược dài hạn cho việc phát triển nguồn nhân lực này

bằng việc có kế hoạch tuyển dụng, bổ sung hợp lý và đào tạo nâng cao trình độ định kỳ cho lực lượng này cũng như có các chính sách về quyền lợi phù hợp.

78

Kết luận chương 3:

Tóm lại, bỏ qua các yếu tố mang tính chất chủ quan thì việc lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp chỉ còn phụ thuộc vào các yếu tố như: đặc thù của

doanh nghiệp và đặc điểm của nền kinh tế. Và việc vận dụng phương pháp định giá phải đi kèm với những hiệu quả kinh tế cao nhất mà phương pháp đó mang lại cho doanh nghiệp và cho xã hội. Hiện nay theo tác giả cũng khó phân định được rõ ràng các trường hợp cụ thể cho việc vận dụng các phương pháp định giá cho các doanh nghiệp vì muốn phân định rõ vấn đề này thì cần phải có các cơng trình nghiên cứu cụ thể trên thực tế nhưng vấn đề này hiện nay chưa nhận được nhiều sự quan tâm

79

KẾT LUẬN

Tóm lại, xác định giá trị doanh nghiệp là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường nói chung và q trình cải cách khu vực kinh tế nhà nước nói riêng, đặc biệt là q trình sắp xếp, đổi mới DNNN trong giai đoạn hiện

nay.

Qua q trình thực hiện cổ phần hóa từ giai đoạn thí điểm cho đến nay, những quy định về xác định giá trị doanh nghiệp đã và đang được bổ sung, sửa đổi nhằm thích ứng với sự thay đổi và phát triển của đất nước. Tuy vậy, hoạt động xác

định giá trị doanh nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế cần phải

giải quyết. Do đó, cần phải xây dựng và đa dạng hóa các phương pháp định giá, gắn q trình cổ phần hóa với niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Thực hiện đấu giá cơng khai giá trị cổ phần là một trong những cách thức nâng cao tính minh bạch, đảm bảo lợi ích của Nhà nước và nhà đầu tư.

“Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh

của doanh nghiệp Nhà nước... Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hóa doanh

nghiệp Nhà nước, kể cả các tổng công ty Nhà nước, nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ

và cơ chế quản lý năng động, để vốn Nhà nước được sử dụng có hiệu quả và ngày

càng tăng lên, đồng thời, thu hút mạnh các nguồn lực trong, ngoài nước để phát

triển. Thực hiện nguyên tắc thị trường trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước...”.14

Từ chủ trương của Đảng và thực tiễn hội nhập quốc tế, chặng đường cổ phần

hóa DNNN trước mắt vẫn cịn lắm chơng gai, do đó chắc chắn sẽ phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó, các doanh nghiệp cùng với các cơ quan Nhà nước tham gia vào việc xây dựng các chủ trương, chính sách nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa DNNN, góp phần đưa nền kinh tế phát triển ổn định, đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Định giá thương hiệu doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5.

2. Phạm Quang Anh (2004), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xác

định giá trị DNNN để cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

3. Bộ Tài chính (1996), Thơng tư số 50 TC/TCDN ngày 30 tháng 8 năm 1996 của

Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 28/CP ngày 7 tháng 5 năm

1996 của Chính phủ.

4. Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998

về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ

5. Bộ Tài Chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc

quy định Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 Tài sản cố định vơ hình.

6. Bộ Tài chính (2002), Thơng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 09 năm 2002

về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ.

7. Bộ Tài chính (2002), Thơng tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12 tháng 09 năm 2002

về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ.

8. Bộ Tài chính (2004), Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004

về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của

Chính phủ.

9. Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007

về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ.

10. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-BTC ngày 06 tháng 12

năm 2007 về việc ban hành quy chế lựa chọn và giám sát các tổ chức tư vấn định giá.

11. Chính phủ (1996), Nghị định số 28/CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 về việc

chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần.

12. Chính phủ (1998), Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998

về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.

13. Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002

về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.

14. Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm

2004 về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần.

15. Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007

về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần.

16. Chính phủ (2007), Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007

về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

17. Cơng ty TNNN Kiểm tốn DNP (2005), Báo cáo tư vấn xác định giá trị

doanh nghiệp của Công ty LEGAMEX, TP.HCM.

18. Công ty chứng khốn Ngân hàng Đơng Á (2006), Báo cáo định giá Công ty

Tư vấn điện 2 thuộc Bộ Công nghiệp, TP.HCM.

19. Lâm Minh Chánh MBA (2007), Các phương pháp định giá thương hiệu. 20. Nguyễn Văn Hùng (2005), Hướng dẫn sắp xếp và cổ phần hóa cơng ty Nhà

nước, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Thế Lộc (2005), Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên Báo cáo

tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

22. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình cổ phần hóa doanh

nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Học Viện Chính

23. PGS.TS.Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM.

24. Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình,

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Tổng quan về hoạt động mua bán và xử lý nợ (2008), “Báo cáo Tổng quan về hoạt động mua bán và xử lý nợ”, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của

doanh nghiệp.

26. Tài liệu của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp.

27. Tài liệu của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp. 28. Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế (2000), “Chuẩn mực hướng dẫn số

4 năm 2000 về tài sản vơ hình”.

29. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006). 30. Website www.timnhanh.com. 31. Website www.sme.com.vn. 32. Website www.saga.vn. 33. Website www.tapchiketoan.com. 34. Website www.vietbao.vn. 35. Website www.toquoc.gov.vn.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: VÍ DỤ CHO CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

Dựa trên các số liệu chi tiết có được, Interbrand tiến hành áp dụng và định giá thương hiệu A như sau:

Nội dung Thông số Năm 01 Năm 02 Năm 03 Năm 04 Năm 05 Tổng thị trường (Đơn vị: sản phẩm) 250.000.000 258.750.000 267.806.250 277.179.469 286.880.750 Tốc độ tăng trưởng thị trường (%) 3,50% 3,50% 3,50% 3,50% Thị phần (%) 15% 17% 19% 21% 20% Khối lượng (Đơn vị: sản phẩm) 37.500.000 43.987.500 50.883.188 58.207.688 57.376.150 Giá ($) 10,000 10,250 10,455 10,675 10,899

Thay đổi giá

(%) 2,50% 2,00% 2,10% 2,10% Doanh thu từ tài sản vơ hình 375.000.000 450.871.875 531.983.725 621.341.172 625.326.631 Giá vốn hàng bán 150.000.000 180.348.750 212.793.490 248.536.469 250.130.653 Lợi nhuận gộp 225.000.000 270.523.125 319.190.235 372.804.703 375.195.978 Chi phí Marketing 67.500.000 81.156.938 95.757.071 111.841.411 112.558.794 Khấu hao 2.812.500 3.381.539 3.989.878 4.660.059 4.689.950 Chi phí quản lý 18.775.000 22.543.594 26.599.186 31.067.059 31.266.332 Chi phí phân bổ 3.750.000 4.508.719 5.319.837 6.213.412 6.253.266

Nội dung Thông số Năm 01 Năm 02 Năm 03 Năm 04 Năm 05 EBIT (Thu nhập trước thuế và lãi vay) 132.162.500 158.932.335 187.524.263 219.022.762 220.427.636 Thuế phải trả 35% 46.256.875 55.626.317 65.633.492 76.657.967 77.149.673 Thu nhập sau thuế 85.905.625 103.306.018 121.890.771 142.364.795 143.277.963 Tổng vốn huy động 131.250.000 157.805.156 186.194.304 217.469.410 218.864.321 Vốn lưu động 112.500.000 135.261.563 159.595.118 186.402.351 187.597.989 Giá trị tài sản ròng (PPE) 18.750.000 22.543.593 26.599.186 31.067.059 31.266.332 Chi phí sử dụng vốn 8% 10.500.000 12.624.412 14.895.544 17.397.553 17.509.146 Tổng thu nhập từ tài sản vô hình 75.405.625 90.681.605 106.995.227 124.967.243 125.768.818 Chỉ số vai trò thương hiệu 79% Thu nhập từ thương hiệu 59.570.444 71.638.468 84.526.229 98.724.122 99.357.366 Chỉ số sức mạnh thương hiệu 66 Chỉ số chiết khấu thương hiệu 7,40% NPV 5 năm đầu 329.534.488 Tốc độ tăng trưởng thương hiệu trong dài hạn 2,50% NPV năm thứ 6 trở đi 1,454,475,628 Giá trị của thương hiệu 1.784.010.115

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở việt nam (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)