Nhập khẩu hàng hóa từ các thị trường chính vào Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa của việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 46 - 59)

Thị trường 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 7/2010 Giá trị - tỷ USD ASEAN 5,95 7,77 9,33 12,55 15,91 19,57 13,81 8,89 Trung Quốc 3,14 4,6 5,9 7,39 12,71 15,65 16,44 10,78 Đài Loan 2,92 3,7 4,3 4,82 6,95 8,36 6,25 3,85 Nhật Bản 2,98 3,55 4,07 4,7 6,19 7,47 4,87 Hàn Quốc 2,63 3,36 3,59 3,91 5,34 7,07 6,98 5,08 EU 2,48 2,68 2,58 3,13 5,14 5,35 5,83 3,45 Khác 5,2 6,31 6,99 8,39 10,52 13,17 8,86 Cả nước 25,3 31,97 36,76 44,89 62,76 80,71 69,95 45,78 Tỷ trọng - % ASEAN 23,52 24,30 25,38 27,96 25,35 24,25 19,74 19,42 Trung Quốc 12,41 14,39 16,05 16,46 20,25 19,39 23,50 23,55 Đài Loan 11,54 11,57 11,70 10,74 11,07 10,36 8,93 8,41 Nhật Bản 11,78 11,10 11,07 10,47 9,86 10,68 10,64 Hàn Quốc 10,40 10,51 9,77 8,71 8,51 8,76 9,98 11,10 EU 9,80 8,38 7,02 6,97 8,19 6,63 8,33 7,54 Khác 20,55 19,74 19,02 18,69 16,76 18,83 19,35 Cả nước 100 100 100 100 100 100 100 100 Tốc độ tăng - % ASEAN 24,7 30,6 20,1 34,5 26,8 23,0 -29,4 Trung Quốc 45,4 46,5 28,3 25,3 72,0 23,1 5,0 Đài Loan 15,4 26,7 16,2 12,1 44,2 20,3 -25,2 Nhật Bản 19,2 19,1 14,6 15,5 31,7 Hàn Quốc 15,4 27,8 6,8 8,9 36,6 32,4 -1,3 EU 34,8 8,1 -3,7 21,3 64,2 4,1 9,0 Khác 39,8 21,3 10,8 20,0 25,4 Cả nước 27,8 26,4 15,0 22,1 39,8 28,6 -13,3

Nếu như các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam thường là các quốc gia

phát triển, thì ngược lại, đa phần các thị trường nhập khẩu chính lại là các quốc gia

châu Á. Trong đó, chỉ riêng 2 thị trường ASEAN và Trung Quốc đã thường xuyên chiếm tỷ trọng trên 40% kể từ 2005 trở lại đây trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Đi vào chi tiết, các mặt hàng nhập khẩu chính từ các thị trường trên gồm có:

- ASEAN: Việt Nam chủ yếu nhập xăng dầu (Singapore, Thái Lan, Malaysia),

phụ tùng ơ tơ, xe máy, máy móc thiết bị (Thái Lan, Indonesia), gỗ và sản phẩm

gỗ (Lào, Cambodia), máy vi tính và linh kiện, sản phẩm điện tử (Singapore, Malaysia), kim loại (Lào, Philippine).

- Trung Quốc: nhập khẩu nhiều nhất là các mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ,

phụ tùng; vải; sắt thép; máy vi tính, linh kiện, sản phẩm điện tử và xăng dầu. - Đài Loan: nhập khẩu chủ yếu vải, máy móc thiết bị, xăng dầu và sắt thép.

- Nhật Bản: nhập nhiều nhất là máy móc thiết bị, tiếp đến là sắt thép

Hơn 90% hàng nhập khẩu vào Việt Nam là hàng tư liệu sản xuất (máy móc thiết

bị, dụng cụ, phụ tùng chiếm 30%) kết hợp với cơ cấu sản phẩm nhập khẩu theo thị trường ở trên, có thể kết luận đa số máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng nhập khẩu có

xuất xứ từ những quốc gia có trình độ cơng nghệ trung bình như Trung Quốc, Đài

Loan, Thái Lan, Indonesia. Một số ít thì được nhập từ Nhật Bản (chỉ khoảng 15% -

[27]). Cơng nghệ trung bình khó giúp Việt Nam đẩy nhanh được q trình cơng nghiệp

hóa, nâng cao chất lượng sảng phẩm, hạn chế ơ nhiễm môi trường v.v…

Đối với nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, Việt Nam phụ

thuộc lớn vào một số quốc gia châu Á. Chẳng hạn: gỗ phụ thuộc Lào, Cambodia; vải,

sắt thép phụ thuộc Trung Quốc, Đài Loan; xăng dầu phụ thuộc Úc, Singapore,

Malaysia. Việc tập trung quá nhiều vào một vài thị trường sẽ vừa đem lại thuận lợi lẫn

sẽ có lợi thế trên bàn đàm phán về giá và chất lượng. Khó khăn vì phụ thuộc quá nhiều

vào một vài nhà cung cấp sẽ khiến ta khó chủ động về nguồn cung, nhất là khi các

quốc gia cung cấp thay đổi chính sách thương mại hay gặp sự cố về sản xuất.

Tóm lại, từ việc phân tích cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, tác giả

nhận thấy, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu hàng tư liệu sản xuất t những quốc gia châu

Á, vốn không phải là những nơi có cơng nghệ nguồn đã phản ánh phần nào trình độ

sản xuất và khả năng cạnh tranh của ta so với các nước trong khu vực còn thấp. Hoạt động xuất khẩu lại chủ yếu xuất vào thị trường EU và Mỹ là những thị trường khá xa

Việt Nam về khoảng cách địa lý. Việc nhập khẩu gần, xuất khẩu xa sẽ khiến cho cán

cân thương mại hàng hóa Việt Nam khó thốt khỏi tình trạng thâm hụt khi mà xu hướng giá dầu và chi phí vận chuyển ngày càng tăng như hiện nay.

Do đó, theo tác giả, trong cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu, cần phải có sự điều

chỉnh để hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trở nên hợp lý hơn. Phần này sẽ được

tác giả đưa ra trong chương 3.

2.2. Đánh giá chung về cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam

Qua những phân tích về thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam từ 1998

đến nay, tác giả nhận thấy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước giai đoạn

1998 – nay có những điểm cần lưu ý sau:

2.2.1. Ưu điểm

Thứ nhất, mặc dù Việt Nam thường xuyên nhập siêu, nhưng hơn 90% kim ngạch nhập khẩu là hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Điều này khiến cho bức tranh nhập siêu của Việt Nam chưa quá đáng

lo ngại. Với một quốc gia đang trên đà phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị để tăng cường đầu tư vào sản xuất, cơ sở hạ tầng là cần thiết và không thể tránh khỏi. Chẳng hạn, thời gian qua,

Việt Nam đẩy mạnh xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội như xây dựng các

nhà máy thủy điện (Sơn La29

, Plei Krong, Sê San 3, Sê San 430), nhiệt điện (Nông Sơn

– 200631, Vũng Áng 1 – 200932

Thứ hai, theo trả lời báo chí của Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng về

vấn đề nhập siêu

), nhà máy lọc dầu (Dung Quất, Nghi Sơn, Vũng Rơ,

Vinashin) v.v… Trong những cơng trình này, có nhiều loại máy móc thiết bị đặc thù

buộc phải nhập khẩu.

Bên cạnh máy móc thiết bị, phần lớn hàng nhập khẩu còn lại (chiếm hơn 60%

tng kim ngạch nhập khẩu) là nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất. Do tỷ trọng hàng thô và sơ chế trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn cao (gần 50%), gia công nhiều

nên nhu cầu về nguyên vật liệu lớn, nguồn cung trong nước không đáp ứng đủ thì nhập

siêu mặt hàng này cũng là cần thiết. Với mặt hàng nhiên liệu như xăng dầu, Việt Nam

chỉ mới có nhà máy lọc dầu Dung Quất là đã chính thức hoạt động từ 2009, nhưng sản

lượng cịn q ít so với nhu cầu nên nhập khẩu xăng dầu cũng không thể tránh khỏi. Đáng mừng là tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này đang có xu hướng giảm dần kể từ

2009.

33

29

, thì theo thơng lệ quốc tế, với những quốc gia đang phát triển, tỷ lệ

nhập siêu / tổng kim ngạch xuất khẩu vào khoảng 20% là chấp nhận được. Nếu theo

tiêu chí này, thì từ 1998 – 2010 chỉ có năm 2003, giai đoạn 2007-2008, nhập siêu của

Việt Nam mới vượt tỷ lệ này (2007:29,28%; 2008: 28,71%). Hiện nay, Việt Nam vẫn đang cố gắng duy trì mức nhập siêu dao động trong khoảng 20% này.

Thứ ba, xu hướng nhập siêu của Việt Nam đang ngày càng giảm dần.

30 [37] – link download 31 [38] – link download 32 33 [27] – link download

Bảng 2-8 Xu hướng nhập siêu của Việt Nam từ 2007 đến nay Năm Nhập siêu (Tỷ USD) Tốc độ tăng nhập siêu (%) Tỷ trọng nhập siêu/KNXK (%) 2007 -14,2 178,43 -29,28 2008 -18 26,76 -28,71 2009 -12,8 -28,89 -22,42 7/2010 -7,3 -42,97 -18,96

Nguồn: [24] cho giai đoạn 2007-2008 và [27] cho giai đoạn 2009-2010

Kể từ khi nhập siêu đột ngột tăng cao vào 2007 và đạt đỉnh điểm -18 tỷ USD năm

2008, thì xu hướng nhập siêu đang ngày càng giảm dần (cả về tỷ trọng nhập siêu/kim

ngạch xuất khẩu lẫn tốc độ tăng). Năm 2009, nhập siêu giảm -28,89%, còn -12,8 tỷ, và

tạm thời đến tháng 7/2010 giảm -42,97%. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy nhập siêu có

khả năng sẽ tiếp tục giảm trong thời gian sắp tới.

Thứ tư, Việt Nam có nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, tiết kiệm tài nguyên đất nước cho các thế hệ sau và giảm ô nhiễm mơi trường như nhơm, chì, kẽm (đa số từ Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc); sắt thép (Nga, Trung Quốc, Nhật

Bản), gỗ (Lào, Campuchia).

Thứ năm, tỷ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm. Dầu thô là một tài nguyên

quý mà quốc gia nào cũng muốn có, vì vậy cần thiết phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm.

Việc tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm dần vừa thể hiện Việt Nam đã bớt phụ

thuộc vào việc bán tài nguyên để thu ngoại tệ, vừa chứng tỏ vai trò của các mặt hàng

xuất khẩu khác tăng dần.

Thứ sáu, nhập siêu Việt Nam tập trung vào một số thị trường là điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nếu biết tận dụng. Cụ thể, việc nhập khẩu nhiều sẽ tạo lợi thế trên bàn đàm phán về việc mở rộng thị trường xuất khẩu (thơng qua địi hỏi kết hợp nhập khẩu

Thứ bảy, Việt Nam có mối quan hệ mua bán ngoại thương với nhiều quốc gia trên thế giới khiến cho lượng hàng hóa được tiêu thụ trên thị trường nội địa rất đa dạng

phong phú.

2.2.2. Nhược điểm

Thứ nhất, nhập siêu thật sự lớn hơn nhiều do có một lượng khá lớn hàng nhập lậu

chưa được thống kê, trong khi chính lượng hàng nhập lậu này khiến cho các ngành sản

xuất trong nước gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh, vì hàng nhập lậu giá rẻ, khơng bị

tính thuế và chịu sự quản lý của các hàng rào kỹ thuật.

Thứ hai, hàng nhập khẩu dưới dạng máy móc, trang thiết bị mặc dù chiếm tỷ trọng lớn, nhưng trình độ hiện đại của chúng chưa tương xứng với mong đợi khi mà nguồn

gốc nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường châu Ánhư Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,

Indonesia v.v… vốn không phải là các quốc gia có cơng nghệ nguồn. Điều này vừa khó

giúp Việt Nam đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tăng năng lực sản xuất của các

doanh nghiệp, vừa dễ khiến Việt Nam trở thành bãi rác công nghiệp của thế giới nếu

khơng kiểm sốt tốt chất lượng mặt hàng công nghiệp nhập khẩu.

Thứ ba, 60% hàng nhập khẩu là những mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất như xăng dầu, sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, nguyên liệu dệt may, da giày,

thức ăn gia súc nguyên liệu, phân bón, vải v.v... thể hiện khả năng đáp ứng các sản

phẩm đầu vào sản xuất lẫn ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam kém. Việc phụ

thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu sẽ gây ra 03 tác hại lớn cho nền kinh tế: -Tăng giá thành sản phẩm do đầu vào nhập khẩu chịu nhiều ảnh hưởng bởi chi

phí vận tải, thuế nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái v.v… làm giảm giá trị gia

tăng của sản phẩm thành phẩm. Điều này đặc biệt rõ trong ngành may mặc, da giày. -Khó chủ động được nguồn hàng nguyên vật liệu nhập khẩu sẽ khiến doanh

khẩu phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động vận tải, tỷ giá hối đối, chính sách xuất nhập khẩu của cả Việt Nam lẫn quốc gia đối tác v.v. Nếu vì lý do nào đó mà một trong các

yếu tố trên, hay khâu phân phối gặp trục trặc, biến động thì hoạt động sản xuất kinh

doanh sẽ gặp khó khăn. Đơn cử như trường hợp của sắt thép nhập khẩu. Đã có một

thời gian, giá phôi thép và thép thành phẩm nhập từ Trung Quốc có giá xấp xỉ nhau (năm 2006) – [19]34 khiến các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam gặp khốn đốn. Đó là chưa kể đến việc quốc gia xuất khẩu phơi thép có chính sách hạn chế xuất khẩu

phơi vì lý do mơi trường, ví dụ Trung Quốc – [24]35

- Nhập khẩu nhiều khiến cho các ngành cơng nghiệp hỗ trợ (hay cịn gọi là cơng

nghiệp hỗ trợ) trong nước khó phát triển. Ngành cơng nghiệp hỗ trợ của nước ta hiện

nay cịn đơn giản, quy mơ nhỏ lẻ với giá trị gia tăng thấp và hầu như chưa đáp ứng

các yêu cầu của các hãng sản xuất tồn cầu. Hiện tượng này có thể thấy rõ trong một

số ngành CNHT tiêu biểu như lắp ráp, đúc nhựa, dệt may, cung ứng linh kiện. Đồng

ý rằng ngành CNHT muốn phát triển thì phải tự thân vận động, phải biết liên kết lại

và cùng nhau nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, nếu có sự hợp tác hỗ trợ tốt hơn từ phía các doanh nghiệp sản xuất(như nâng cao tỷ lệ nội địa hóa), ngành CNHT

sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn. Đến lượt mình, khi ngành CNHT phát triển, đầu

vào sản xuất ổn định sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh

trên trường quốc tế.

.

Thứ tư, mặt hàng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ

10 trên cả nước. Trong khi Việt Nam vẫn còn là một quốc gia nghèo với thu nhập bình

quân đầu người hàng năm chỉ mới vừa vượt mốc 1000 USD, thì việc bỏ ra cả tỷ USD

cho mặt hàng xa xỉ này là điều đáng lo ngại và cần phải được hạn chế.

Thứ năm, nhập siêu làm tiêu hao lượng ngoại tệ Việt Nam tích trữ rất khó khăn, tạo áp lực mất giá lên VNĐ. Khi xảy ra tình trạng nhập siêu, lượng ngoại tệ cần đáp ứng

34

35

cho nhu cầu nhập khẩu lớn hơn lượng ngoại tệ kiếm được từ hoạt động xuất khẩu, tạo

cầu về ngoại tệ, gây áp lực mất giá lên VNĐ. Điều này vừa gây khó cho Ngân hàng

Nhà nước trong ổn định tỷ giá, vừa gây khó cho Chính phủ và tư nhân khi gánh nặng

nợ nước ngồi (được tính bằng ngoại tệ) tăng. Rất may khi đa số khoản nợ nước ngoài

ở Việt Nam hiện nay ở dưới dạng vốn ODA nên áp lực trả nợ không lớn. Tuy nhiên,

nếu giải quyết bài toán tỷ giá và nợ nước ngồi khơng tốt, có thể sẽ dẫn đến khủng

hoảng nợ như từng xảy ra ở Thái Lan trong cuộc khủng hoảng châu Á 1997.

Thứ sáu, xuất khẩu hàng thô và sơ chế của Việt Nam vẫn còn chiếm tỷ trọng cao (gần 50%) với nhiều mặt hàng là tài ngun khống sản như dầu thơ, than đá, quặng và

khoáng sản khác. Khai thác, xuất khẩu tài nguyên cũng như làm hàng gia công nhiều sẽ

gây ra nhiều tác hại lâ u dài như không thể phục hồi tài nguyên, ô nhiễm môi trường,

mất cân bằng sinh thái, giá trị gia tăng thấp.

Thứ bảy, Việt Nam đặc biệt nhập siêu với Trung Quốc - quốc gia có nhiều nét tương đồng trong sản xuất những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế sản xuất so với các

quốc gia khác. Điều này sẽ khiến cho cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam khó

cải thiện.

2.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến sự thâm hụt trong cán cân thương mại

hàng hóa Việt Nam

Mặc dù nhập siêu có nhiều ưu và nhược điểm, nhưng để có thể đưa ra hệ thống giải

pháp đồng bộ để khắc phục nhập siêu thời gian tới, cần thiết phải tìm hiểu những

nguyên nhân đã gây ra tình trạng nhập siêu trong thời gian qua. Qua quá trình nghiên

cứu thực tế, kết hợp với lý thuyết các nhân tố tác động đến cán cân thương mại trong chương 1, tác giả nhận thấy có những yếu tố chính sau gây ra sự thâm hụt của cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thời gian qua:

2.2.3.1. Tác động của lạm phát

Tỷ lệ lạm phát trong nước cao sẽ khiến cho người tiêu dùng và doanh nghiệp trong nước có khuynh hướng mua hàng nhiều hơn từ nước ngồi vì hàng nước ngồi

trở nên rẻ hơn tương đối so với hàng trong nước, nhập khẩu tăng. Và số liệu thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa của việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)