CHƯƠNG 2 :Thực trạng công tác dự toán ngân sách tại công ty Angimex
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.1 Lược sử hình thành và phát triển của cơng ty
Ngày 23/07/1976 theo quyết định 73/QĐ-76, chủ tịch tỉnh An Giang ông Trần Tấn Thời đã ký quyết định thành lập Công ty ngoại thương An Giang, trụ sở đặt tại 216 Trần Hưng đạo, Long Xuyên, An Giang. Qua một thời gian sắp xếp điều động cán bộ, tháng 9-1976 cơng ty chính thức đi vào hoạt động, trụ sở chính đặt tại thị xã Châu Đốc
Năm 1979 Công ty được đổi tên thành “Công Ty Liên hợp xuất khẩu tỉnh An Giang”, trụ sở được đặt tại thị xã Long Xuyên. Năm 1988 Công ty đổi tên thành “Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang”. Năm 1991 thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU và nhận được cờ thi đua xuất sắc của Bộ Nội vụ.
Năm 1992, cơng ty chính thức đổi tên thành Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, trụ sở chính đặt tại số 1 đường Ngơ Gia Tự, phường Mỹ Long, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Năm 1999, công ty được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp và thành lập đại lý ủy quyền đầu tiên của hãng Honda.
Năm 2008 Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang được chuyển đổi thành công ty cổ phần.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng 2.1.2.1 Chức năng
Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang là một cơng ty cổ phần và có tư cách pháp nhân riêng và có các chức năng sau:
- Tổ chức thu mua, chế biến lúa gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng, xuất khẩu trực tiếp
- Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, điện máy, thực phẩm công nghệ, giáo dục đào tạo…
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Cơng ty Xuất Nhập Khẩu An Giang có những nhiệm vụ như sau:
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
- Tổ chức cơng tác kế tốn, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
- Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
- Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, tổ chức nhân sự phù hợp theo từng thời kỳ, chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tạo nguồn cán bộ nghiệp vụ chủ chốt và cơng nhân kỹ thuật có phẩm chất, năng lực phục vụ theo yêu cầu phát triển của công ty
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
- Đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, tổ chức liên doanh, liên kết trong và ngồi nước, đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu sang các nước trong khu vực.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty bao gồm các cổ đơng có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông thường niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính hằng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo.
- Hội đồng quản trị: Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản
trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đơng
- Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc trong việc điều hành và quản lý công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao như: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính
- Tổng giám đốc: là người điều hành tồn bộ cơng việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước Đại hội đồng cổ đông và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
+ Phịng hành chính- pháp lý: trực thuộc Tổng Giám đốc. Nhiệm vụ của phòng là quản lý văn phịng cơng ty, chi nhánh TPHCM; cung cấp, phục vụ hậu cần cho tồn cơng ty; quản lý các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của công ty; chuẩn bị các thủ tục phục vụ các cuộc họp của công ty, Hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông .
+ Phòng nhân sự: trực thuộc Tổng Giám đốc. Nhiệm vụ của phòng là dựa trên chiến lược sản xuất kinh doanh chung của công ty, hoạch định và tìm kiếm, tuyển dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng; xây dựng hệ thống lương, thu nhập và chính sách phúc lợi của công ty; quản trị hệ thống hồ sơ giao việc, đánh giá hiệu quả làm việc; quản lý hệ thống ISO.
+ Phòng phát triển chiến lược: trực thuộc Tổng Giám đốc. Nhiệm vụ của phòng là tham mưu và đề xuất chiến lược kinh doanh, ý tưởng kinh doanh, dự báo các rủi ro có liên quan đến hoạt động của công ty ; xây dựng, tổng hợp kế hoạch kinh doanh của cơng ty, q, 6 tháng và năm; thực hiện các dự án theo chiến lược của công ty; quản trị hệ thống thơng tin, trang Web, máy tính tồn cơng ty.
+ Phòng tài chính kế tốn: trực thuộc Tổng Giám đốc. Nhiệm vụ của phòng là Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn và bộ máy kế tốn toàn cơng ty theo qui định của pháp luật; tham mưu, đề xuất và quản lý việc sử dụng vốn hiệu quả; xây dựng và đề xuất các qui định về quản lý tài chính; lập các báo cáo tài chính theo qui định; quản lý Sổ cổ đông.
+ Giám đốc ngành hàng lương thực: chịu sự quản lý của Tổng Giám
đốc, chịu trách nhiệm về ngành hàng lương thực. Giám đốc ngành hàng lương thực quản lý các phòng ban như:
Phòng bán hàng: Nhiệm vụ của phòng là bán hàng xuất khẩu và nội địa
mặt hàng lương thực theo qui chế của cơng ty; quản lý và chăm sóc khách hàng; lập bộ chứng từ hàng xuất và theo dõi thanh tốn.
Phịng điều hành kế hoạch lương thực: Nhiệm vụ của phòng là lập kế hoạch và điều hành mua bán lương thực định kỳ; lập kế hoạch và điều hành kế hoạch giao hàng lương thực theo hợp đồng; hoạch định và quản lý công tác đầu tư máy móc thiết bị về sản xuất lương thực tồn cơng ty.
+ Giám đốc trung tâm Honda: Chịu sự quản lý của Tổng Giám đốc, chịu
trách nhiệm quản lý Trung tâm kinh doanh Honda. Trung tâm kinh doanh Honda có trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động kinh doanh ngành hàng Honda theo qui chế, theo kế hoạch của công ty
+ Giám đốc Trung tâm kinh doanh tổng hợp: Chịu sự quản lý của Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm quản lý Trung tâm kinh doanh tổng hợp. Trung tâm kinh doanh tổng hợp có trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động kinh doanh các ngành hàng phân bón, điện thoại di động, theo qui chế, theo kế hoạch của công ty.
+ Giám đốc Trung tâm đào tạo : Chịu sự quản lý của Tổng Giám Đốc,
chịu trách nhiệm quản lý Trung tâm đào tạo. Trung tâm đào tạo đào tạo công nghệ thông tin, Anh ngữ và các kỹ năng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh, kế toán tài
chính; thực hiện việc cung cấp các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin ( viết phần mềm, thiết kế web, xây dựng giải pháp ... ) cho công ty và bên ngồi; hỗ trợ cơng nghệ thơng tin cho cơng ty khi có u cầu.
2.1.4 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu 1.459.241,5 1.503.478,7 1.599.289,5
Lợi nhuận trước thuế 25.871,9 26.957,3 26.999,7
Tổng tài sản 182.137,3 190.839,2 239.758,3
Vốn chủ sở hữu 84.734 88.914,7 89.192,4
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu(%)
1,77 1,79 1,68
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản(%)
14,2 14,1 11,26
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu (%)
30,53 30,31 30,27
Bảng 2.1: Bảng các chỉ tiêu kết quả kinh doanh
Năm 2007 doanh thu tăng 44,237 tỷ đồng, tăng 3,03% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 95,81 tỷ đồng, tăng 6,37% so với năm 2007. Lợi nhuận cũng tăng qua các năm, năm 2007 tăng 1,0854 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2006, năm 2008 tăng 42,4 triệu đồng, tăng 0,16% so với năm 2007. Nhìn chung, doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng lợi nhuận của công ty
có dấu hiệu chậm lại so với năm trước do tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng khốc liệt.
Về tài sản năm 2007 tổng tài sản tăng 8,7 tỷ đồng, tăng 4,77% so với năm 2006, năm 2008 tăng 48,9 tỷ đồng, tăng gần 26% so với năm 2007. Tài sản của công ty tăng chủ yếu là do công ty đầu tư xây dựng mua sắm cơ sở vật chất và công nghệ mới.
Vốn chủ sở hữu của công ty tăng qua các năm, năm 2007 tăng 4,93% so với năm 2006, năm 2008 tăng 0,32% so với năm 2007. Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu tăng chậm qua các năm.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu có tăng giảm đơi chút nhưng nhìn chung bình ổn ở mức 1,7%
Trong những năm gần đây, do lợi nhuận tăng chậm hơn so với mức tăng tài sản, cùng với việc khai thác chưa hiệu quả các tài sản đầu tư nên tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản qua các năm có dấu hiệu giảm dần
Do tốc độ tăng lợi nhuận chậm nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cũng giảm dần
2.1.5 Phân tích những thuận lợi, khó khăn của cơng ty 2.1.5.1 Thuận lợi
Cơng ty xuất nhập khẩu An Giang có những thuận lợi như:
- Vị trí đặt tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống thu mua và sản xuất trải dài khắp tỉnh nên nguồn cung cấp đầu vào và đầu ra luôn dồi dào và ổn định
- Được khách hàng tin cậy, đồng thời được sự hỗ trợ từ các ngân hàng thương mại.
- Hệ thống thông tin nội bộ phát triển là công cụ đắc lực hỗ trợ Ban Giám đốc ra quyết định đúng đắn kịp thời.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên và Ban lãnh đạo cơng ty ln đồn kết, phát huy được năng lực trí tuệ tập thể.
2.1.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì cơng ty phải đương đầu với nhiều kho khăn thách thức như:
- Nguồn cung cấp đầu vào của công ty sẽ gặp khó khăn do hiện tượng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong bối cảnh hiện nay.
- Số lượng thực hiện theo hợp đồng của chính phủ q lớn nhưng khơng có lãi vì giá xuất được ký tương đương với giá thị trường và chậm được phân chia cho tỉnh trong thời gian chính vụ.
- Thời gian giao hàng được phân bổ vào thời điểm không thuận lợi về giá cả trong nước nên mặt hàng này kém sức cạnh tranh về giá.
- Sự thay đổi chính sách xuất khẩu thường xuyên của chính phủ
- Dịch cúm gia cầm đã ảnh hưởng phần nào đến việc tiêu thụ phụ phẩm của công ty.
- Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới, công ty phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Sự cạnh tranh sẽ còn khốc liệt hơn khi đến năm 2011 Việt Nam sẽ mở cửa ngành gạo theo lộ trình WTO.
2.1.6 Phương hướng phát triển
Tận dụng lợi thế cạnh tranh của Angimex với địa bàn nằm trên một trong hai tỉnh vựa lúa ĐBSCL, Angimex xác định: kinh doanh các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ liên quan đến đến lương thực là con đường đi chính của doanh nghiệp. Với tơn chỉ này và để tiến đến mục tiêu: “ANGIMEX – TẬP ĐOÀN MẠNH NHẤT VIỆT NAM VỀ LƯƠNG THỰC-THỰC PHẨM”
Chương trình hành động cụ thể của cơng ty năm 2009:
Duy trì kinh doanh xuất khẩu cho các thị trường truyền thống và mở rộng sang các thị trường tiềm năng.
Dòng sản phẩm gạo nội địa sẽ ra đời, có thương hiệu tốt, được đảm bảo những tiêu chí cao nhất. Trong dòng sản phẩm này, với phân khúc mạnh, gạo
“Sạch” được xác định là sản phẩm chủ lực. Và xuất khẩu thương hiệu sẽ là bước đi tiếp theo khi ANGIMEX đã có nền tảng vững chắc tại thị trường nội địa.
Tập trung gia tăng giá trị cho ngành hàng lương thực với các dòng sản phẩm như thực phẩm chức năng…
Kế hoạch năm 2009: tiêu thụ 220.000 tấn gạo các loại. Trong đó: xuất khẩu 190.000 tấn, tiêu thụ nội địa 30.000 tấn.
2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty
2.2.1 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn
Cơng ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính, tuân thủ Luật kế toán và áp dụng các chế độ, chính sách kế tốn theo quy định của Nhà Nước có liên quan đến hoạt động của cơng ty.
Cơng ty tổ chức ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung. Hệ thống các mẫu sổ được thực hiện đầy đủ, tổ chức mở sổ, ghi sổ, khóa sổ theo đúng quy định của Bộ tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty: Báo cáo Cân Đối Kế Toán
Báo cáo Kết Quả Kinh Doanh Báo cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngơn ngữ sử dụng trong kế tốn là ngơn ngữ Tiếng Việt
Công ty sử dụng Đồng Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ hạch toán. Mọi nghiệp vụ bằng đơn vị tiền tệ khác đều được chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá mua bán bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào ngày phát sinh nghiệp vụ.
2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
2.2.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
2.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
- Trưởng phòng kế toán: Kế toán trưởng là người giúp Tổng Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê, quản lý tài chính. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Tổng Giám đốc về lĩnh vực được phân công phụ trách
- Phó phịng kế tốn phụ trách kiểm tra hạch tốn: Là người tham mưu,
giúp việc cho Trưởng phịng, chịu trách nhiệm về: Kiểm tra giám sát hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm đảm bảo phản ánh đúng tình hình hoạt động SXKD của cơng ty; duyệt thanh tốn thu chi theo ủy quyền của Trưởng phòng; cập
TỔNG GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHĨ PHỊNG PHỤ TRÁCH CHƯƠNG TRÌNH XMAN PHĨ PHỊNG PHỤ TRÁCH KIỂM TRA HẠCH TỐN KT THUẾ KT CƠNG NỢ KT TSCD CCDC KT KIỂM TRA CÁC TRUNG TÂM KT KIỂM TRA CÁC CHI NHÁNH KT