1.4.4 .Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng
2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh
2.3.4. Các vấn đề văn hố-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng
Biểu đồ 2.8: Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hĩa – xã hội giai đoạn 2005-2009
0 100 200 300 400 500 600 2005 2006 2007 2008 2009 Năm ty û đ ồn
g Giáo dục và đào tạo
Y tế và chăm soc SK nhân dân Văn hĩa thể thao
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Giáo dục và đào tạo tỷ đồng 144.0 244.0 327.3 414.9 556.3 Y tế và chăm sĩc SK
nhân dân tỷ đồng 45.1 45.1 32.5 39.6 40.3 Văn hĩa thể thao tỷ đồng 21.1 26.2 61.6 73.9 80.7
Bảng 2.11 : Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hĩa – xã hội giai đoạn 2005 – 2009.
(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hĩa thể thao ở dưới cùng và cĩ xu hướng tăng lên ít nhất, kế đến là đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân và đường đồ thị này cĩ xu hướng giảm xuống, đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nằm phía trên và cĩ xu hướng lên ở mức cao. Điều này chứng tỏ vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hĩa thể thao, y tế và CSSK nhân dân tương đối thấp, qua các năm cĩ tăng nhưng cũng ở mức thấp, vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo cĩ mức tăng cao.
Giai đoạn 2005-2009, trong các lĩnh vực văn hĩa-xã hội, lĩnh vực giáo dục đào tạo thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất đạt 1542.475 tỷ đồng, chiếm 8,65% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; kế đến là lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân đạt 157,52 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,88% % tổng vốn đầu tư tồn xã hội; lĩnh vực văn hĩa thể thao thu hút vốn đầu 242,458 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,36%.
Giáo dục - đào tạo:
Năm 2009 tồn tỉnh cĩ 410 trường với tổng số 7.142 lớp và 208.771 học sinh, tăng 15 trường và tăng 3.347 học sinh, tình trạng học sinh bỏ học được cải thiện. Ngành giáo dục đã tích cực triển khai chủ đề năm học “Đổi
mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Về cơng tác phổ cập, đã cĩ 100% huyện, thị xã đạt chuẩn phổ cập THCS, 101 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập THCS. Cơng tác giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề được quan tâm, kết hợp đào tạo tại chỗ, liên kết, đào tạo từ xa với nhiều ngành học và đa dạng loại hình đào tạo, từng bước đáp ứng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.
Tuy nhiên, giáo dục đào tạo vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học chưa đáp ứng tốt cho việc đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy. Tuy khơng cịn tình trạng học ca 3 nhưng tình trạng dồn lớp tăng sĩ số học sinh cịn cao hơn quy chuẩn của ngành. Mặt khác, chính sách xã hội hĩa giáo dục đào tạo chưa thật sự rõ nét cụ thể, chưa khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư.
Y tế và chăm sĩc sức khỏe nhân dân:
Hệ thống y tế tiếp tục được củng cố và tăng cường cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân. Mạng lưới y tế hiện nay của tỉnh cĩ 2 bệnh viện tuyến tỉnh, 9 bệnh viện tuyến huyện, 2 bệnh viện đa khoa tư nhân, 13 phịng khám đa khoa khu vực, 112/122 xã cĩ trạm y tế (đạt tỷ lệ 91,8). Một số bệnh dịch truyền nhiễm đã được khống chế; đảm bảo từ 82,56% (năm 1995) trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đủ 6 loại vắc-xin tăng lên 99,97% năm 2009. Cơng tác khám, chữa bệnh từng bước nâng cao chất lượng, nhất là cấp cứu;
củng cố và phát triển y học cổ truyền; thực hiện tốt cơng tác khám, chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi.
Hạn chế, tồn tại: chất lượng khám chữa bệnh tuy đã được nâng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, cơ sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu, nguồn nhân lực cịn thiếu, yếu và mất cân đối ở tất cả các tuyến, chưa cĩ chính sách đãi ngộ cụ thể; một số cán bộ sau khi được đào tạo đã chuyển đi nơi khác, nhất là tuyến xã, làm cho tỷ lệ bác sỹ ở xã khơng đạt chỉ tiêu đề ra. UBND tỉnh đã giao ngành y tế xây dựng phương án điều động luân phiên bác sỹ về cơng tác tại các tuyến nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân ngay từ cơ sở.
Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo:
Trong 5 năm 2005 - 2009 cùng với việc lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, xĩa đĩi, giảm nghèo và giải quyết việc làm, các dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã gĩp phần làm giảm được 25.740 hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 4.290 hộ/năm, từ 31.450 hộ nghèo với 161.166 khẩu năm 2000 giảm xuống cịn 5710 năm 2009. Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) giảm từ 14,96% cịn 4,49%. Theo chuẩn mới (năm 2005 của Bộ Lao động TBXH) thì tỷ lệ này cịn 14,24%.
Hoạt động văn hố thơng tin, thể dục thể thao phát triển đúng hướng, bám sát nhiệm vụ chính trị và luơn hướng về cơ sở, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ văn hố tinh thần của nhân dân. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” được mở rộng trên các địa bàn dân cư. Mạng lưới phát thanh - truyền hình ngày càng nâng cao chất lượng phát sĩng và mở rộng địa bàn phủ sĩng, cơ bản các địa bàn dân cư tập
trung đã được xem và nghe sĩng của Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nĩi Việt Nam.