Hạn chế và thách thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 61 - 64)

1.4.4 .Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng

3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư

3.1.4. Hạn chế và thách thức

- Nền kinh tế phát triển chưa tồn diện, nơng nghiệp là ngành sản xuất chính chiếm trên 50%, điểm xuất phát nền kinh tế thấp, kết quả chưa tương xứng với lợi thế so sánh của tỉnh; cơ cấu kinh tế cịn cĩ bộ phận chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động xã hội. Một số hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ, khoa học cơng nghệ mơi trường, văn hĩa xã hội cịn yếu.

- Tài ngun khống sản cịn ở dạng tiềm năng chưa được khai thác. Tài nguyên rừng chưa được quản lý chặt chẽ, nạn phá rừng xảy ra thường xuyên. - Cơng nghệ sản xuất chưa cao, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới thiết bị hiện đại vào sản xuất cịn ít, chưa hình thành được nền kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chiến ưu thế tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu chưa nhiều.

- Tỷ lệ đơ thị hĩa cịn thấp, mật độ dân số chung trong tồn tỉnh tăng nhanh chủ yếu do dân nhâp cư ngày càng tăng lao động được đào tạo cịn chiếm tỷ trọng thấp. Hệ thống kết cấu hạ tầng vẫn là hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn do vậy đã hạn chế đến phát triển kinh tế xã hội. Đời sống nhân dân tuy cĩ được cải thiện nhưng chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân cư và giữa các khu vực trong tỉnh cịn lớn và tiếp tục tăng.

- Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi để phát triển nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt. Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh chưa chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh nhiều sản phẩm trong tỉnh khơng cao.

3.1.5. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư

Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Tỉnh Bình Phước trong thời gian tới với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 là 14% và giai đoạn 2016- 2020 là 13% và hệ số ICOR lần lượt trong 2 giai đoạn là 3,7 và 3,5. Dựa vào phương trình Harrod Domar ta cĩ bảng tính sơ bộ về nhu cầu vốn trong 2 giai đoạn như sau:

Chỉ tiêu ĐVT 2010-2015 2016-2020 Tổng vốn đầu tư Tỷ đồng 52,830 80,500 - Ngân sách Tỷ đồng 16,906 26,565 So tổng số % 32,0 33,0 - Vốn tín dụng Tỷ đồng 3,698 5,635 So tổng số % 7,0 7,0 - Vốn đầu tư DNNN Tỷ đồng 6.868 9,660 So tổng số % 13,0 12,0

- Dân cư và DN ngồi QD Tỷ đồng 21,660 32,200

So tổng số % 41,0 40,0

- Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tỷ đồng 3,698 6,440

So tổng số % 7,0 8,0

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020

Dựa vào bảng dự báo nhu cầu về vốn trên trung bình một năm giai đoạn 2010-2015 tỉnh phải huy động gần 8.800 tỷ đồng và giai đoạn 2016- 2020 khoảng 16.000 tỷ đồng. Về nguồn ngân sách giai đoạn 2010-2020 tỷ trọng nguồn vốn này 32%-33% là hợp lí khi các nguồn đầu tư của giai đoạn trước đang phát huy tác dụng và nguồn thu của ngân sách nhà nước sẽ tăng lên đáp ứng được nhu cầu vốn trong thời gian tới. Nguồn vốn tín dụng trong giai đoạn tới chiếm tỷ trọng 7% một tỷ trọng khá nhỏ tỉnh cĩ thể huy động được qua các kênh huy động. Riêng nguồn vốn dân cư và DN ngồi quốc doanh và đầu tư trực tiếp nước ngồi trong giai đoạn tới với chính sách thơng thống và cơ sở hạ tầng được đầu tư khá tốt thì khả năng huy động nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu thời gian tới là hồn tồn khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)