Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 51)

1.4.4 .Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng

2.4. Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời gian qua

2.4.1. Những ưu điểm

- Thời gian vừa qua, cùng với những chính sách đúng đắn và mơi trường đầu tư thuận lợi nên việc huy động và thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh cĩ những kết quả khả quan. Trong giai đoạn 2005–2009 tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, tỷ lệ huy động vốn đầu tư tịan xã hội so với GDP ln tăng cao, bình qn khoảng 39,98% GDP, đã tạo nên sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chĩng của địa phương, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tiến bộ.

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cĩ sự chuyển biến quan trọng theo hướng huy động ngày càng rộng các nguồn vốn trong xã hội. Hình thức huy động và lĩnh vực đầu tư tương đối đa dạng hơn trước, ngồi các dự án thu hút đầu tư theo hình thức 100% vốn của tư nhân trong nước, ngồi nước hoặc dưới hình thức liên doanh, bước đầu đã thu hút được một số dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT; thu hút được một số dự án đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục

- Cơng tác thu NS địa phương đạt được một số kết quả nhất định, hàng năm tổng thu NSNN đều cĩ sự gia tăng hơn năm trước. Việc điều hành chi NSNN cĩ tiến bộ, tỉ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi NS ngày càng tăng. Vốn đầu tư thuộc NSNN đã được tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các cơng trình trọng điểm, gĩp phần thu hút nguồn vốn của

các thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển kinh tế-xã hội. Vốn đầu tư thuộc NSNN đã chú trọng đầu tư cho vùng nơng thơn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đã từng bước cải thiện, nâng dần mức sống của người dân tại các vùng này.

- Việc bố trí, sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội ngày càng hợp lý và cĩ hiệu quả hơn, đã gĩp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ đầu tư kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, chỉnh trang từng bước bộ mặt các vùng đơ thị, nơng thơn, miền núi.

2.4.2. Những hạn chế

Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế cần phải khắc phục:

- Nguồn vốn đầu tư thuộc NSNN sử dụng chưa hiệu quả, một số cơng trình đưa vào sử dụng chưa phát huy được hiệu quả trong thực tế, chưa thật sự làm tốt vai trị định hướng, thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.

- Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ NSNN, mà nguồn thu NS của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm tới cũng cịn rất hạn chế. Trong khi đĩ dự kiến số vốn cần thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sự phát triển kinh tế chung là rất lớn.Vì vậy ngồi việc bố trí vốn NSNN một cách thoả đáng, cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.

- Việc thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp cịn chậm, nguồn vốn huy động chưa ổn định, cịn thấp so với điều kiện tiềm năng và nhu cầu

đầu tư phát triển của tỉnh. Trong khi đĩ các doanh nghiệp lớn, thiết bị hiện đại ở rất gần, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai…, tỉnh chưa quan tâm đúng mức để tiếp cận, bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, mời gọi đầu tư, để thu hút các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư tại Bình Phước.

- Chưa đa dạng hĩa các kênh huy động vốn. Bình Phước cĩ nhiều tiềm năng, song chưa quan tâm huy động nguồn vốn FDI, ODA. Việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực, sản phẩm lợi thế của tỉnh cịn hạn chế. Hầu hết các dự án đầu tư chủ yếu quy mơ nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai thực hiện, số dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp cịn ít, các hình thức thu hút đầu tư BOT, BT…cịn hạn chế. Thu hút các nguồn vốn thực hiện xã hội hĩa hoạt động y tế, văn hĩa, giáo dục, thể dục – thể thao cịn chậm; phong trào Nhà nước và nhân dân cùng làm phát triển chưa đều.

- Các Ngân hàng chỉ tập trung hoạt động ở thành thị mà chưa mở rộng ra địa bàn tồn tỉnh, điều này dẫn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp và các hộ gia đình bị hạn chế.

Năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Phước:

Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về mơi trường kinh doanh, viết tắt là PCI, là chỉ số khá hồn chỉnh để đánh giá vấn đề này. Chỉ số PCI được xây dựng giúp mục tiêu lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh thành cĩ sự phát triển năng động tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế … tốt hơn các tỉnh thành khác. Chỉ số được xây dựng bằng cách thực hiện điều tra đối với các doanh nghiệp để tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu chí cụ thể đối với

mơi trường kinh doanh của tỉnh, kết hợp dữ liệu điều tra với các dữ liệu khác thu thập được từ các nguồn chính thức khác về địa phương.

Kết quả nghiên cứu chỉ số PCI được tiến hành trong những năm gần đây cho thấy sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc nhiều vào cơng tác điều hành của bộ máy quản lý. Trong số 63 tỉnh thành trên cả nước được khảo sát vào năm 2009, Bình Phước cĩ số điểm là 56,15 điểm xếp thứ 42/63 tỉnh thành với nhiều chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) giảm sút. Cụ thể: Chỉ số tiếp cận đất đai năm 2008 đạt 7,54 điểm, năm 2009 chỉ đạt 6,43 điểm, giảm 1,11 điểm. Chỉ số minh bạch và trách nhiệm năm 2008 đạt 5,59 điểm, năm 2009 chỉ đạt 5,66 điểm, giảm 0,33 điểm. Chỉ số thiết chế pháp lý năm 2008 đạt 6,55 điểm, năm 2009, chỉ đạt 5,57 điểm, giảm 0,98 điểm. Chỉ số chi phí khơng chính thức năm 2008 đạt 6,32 điểm, năm 2009 đạt 5,44 điểm, giảm 0,88 điểm. Nếu so sánh với các tỉnh trong khu vực trọng điểm phía Nam, Bình Phước đứng gần cuối bảng chỉ trên tỉnh Ninh Thuận. Trong các tiêu chí đã được điều tra khảo sát, cĩ 2 tiêu chí là: tính năng động và tiên phong của Lãnh đạo tỉnh; thiết chế pháp lí là cao hơn mức bình qn trong cả nước cịn tất cả các chỉ tiêu cịn lại Bình Phước thấp hơn mức bình quân của cả nước.

2.4.3. Nguyên nhân

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

- Cơng tác xúc tiến đầu tư cịn yếu, chậm đổi mới, chưa cĩ giải pháp bứt phá, cịn nặng tư tưởng trơng chờ vào nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư tuy được thực hiện nhưng

chưa mạnh. Hình ảnh Bình Phước chưa được các nhà đầu tư trong và ngồi nước biết nhiều.

- Cơng tác quy hoạch và tổ chức quản lý triển khai thực hiện quy hoạch cịn yếu, chưa thống nhất như chồng lấn giữa các quy hoạch du lịch, khống sản, và quy hoạch rừng; một số ngành lĩnh vực chưa cĩ quy hoạch.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy được cải thiện một bước nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, yếu tố này đã hạn chế sự khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, chưa tạo được sự hấp dẫn để thu hút các nguồn vốn đầu tư.

- Cơ chế chính sách mặc dù đã cĩ cố gắng bám sát với thực tế, linh hoạt, cĩ chính sách ưu đãi, thủ tục cĩ nhiều cải tiến song vẫn cịn rườm rà, phức tạp, chưa đáp ứng được yêu cầu. Hình thức huy động vốn dưới dạng đổi đất lấy cơng trình cịn thiếu cơ chế chính sách thực hiện; triển khai thực hiện chính sách thu tiền đất đối với các dự án chưa đồng bộ, chưa phù hợp và cơng bằng; chính sách về xã hội hĩa đầu tư các lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo… chưa ổn định và rõ ràng, cịn lúng túng; thiếu cơ chế thực hiện về thu hút đầu tư dưới các hình thức BOT, BT.

- Mơi trường đầu tư chưa thật sự thơng thống. Một số ách tắc, khĩ khăn vướng mắc chưa được tháo gỡ kịp thời. Chủ đầu tư chi phí quá nhiều thời gian và phải đi qua nhiều cơ quan để làm thủ tục đầu tư làm tăng chi phí rất lớn cho cơng tác chuẩn bị đầu tư, phiền hà cho nhà đầu tư.

- Cơng tác giải phĩng mặt bằng trong thời gian qua gặp nhiều phức tạp, thực hiện chưa kịp thời. Đến nay vẫn cịn nhiều dự án đã được chấp thuận đầu tư nhưng chưa triển khai xây dựng được do vướng đền bù giải

toả. Đây là một trở ngại lớn cần được khắc phục trong thời gian đến để đẩy nhanh tiến độ đưa vốn đầu tư vào thực hiện.

- Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ chủ chốt của các ngành, các cấp chưa phát huy đúng mức, thực thi nhiệm vụ chưa đến nơi, đến chốn, tính năng động, sáng tạo cịn hạn chế.

Nhìn chung, cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh Bình Phước trong thời gian vừa qua đã đạt được một số kết quả nhất định, gĩp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế tương đối cao, đã đạt được những mục tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít hạn chế, vướng mắc cần cĩ giải pháp khắc phục trong thời gian tới nhằm tăng cường thu hút được nhiều vốn đầu tư cho phát triển kinh tế–xã hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :

Chương này, tác giả trình bày thực trạng huy động và sử dụng các nguồn VĐT phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Nêu bật những thành tựu trong đầu tư phát triển KTXH và những tác động tích cực cũng như những hạn chế của hoạt động đầu tư của các thành phần kinh tế đến sự phát triển KTXH trên địa bàn. Trên cơ sở những phân tích này, và những mục tiêu phát triển KTXH của Quốc gia, khu vực và của tỉnh, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng cĩ hiệu quả hơn nguồn VĐT cho phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh trong những năm tới của Chương III của luận văn này.

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư

3.1.1. Mục tiêu phát triển

1. Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, cần thể hiện rõ quan điểm là dựa vào các nguồn lực nội tại là chính, tuy nhiên cần tranh thủ tối đa các yếu tố ngoại lực đặc biệt vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ, phấn đấu để tỉnh Bình Phước phát triển kinh tế với tốc độ nhanh hơn và cĩ chất lượng cao hơn thời kỳ vừa qua.

2. Thực hiện chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý để phát huy được các lợi thế so sánh về vị trí địa kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và con người tỉnh Bình Phước theo hướng tăng tỷ trọng các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng trong ngành nơng lâm nghiệp.

3. Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm, gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng, tiến bộ xã hội. Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hĩa của nhân dân; xĩa đĩi giảm nghèo và các tệ nạn xã hội; kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng.

4. Tăng cường việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Khuyến khích đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ trong các đơn vị sản xuất cơng nghiệp, áp dụng cơng nghệ sinh học, các loại giống mới trong sản xuất nơng nghiệp, nhằm khơng ngừng nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

5. Kết hợp giữa phát triển đơ thị như một trung tâm phát triển gắn với vành đai nơng thơn. Nhanh chĩng đẩy nhanh tốc độ đơ thị hĩa của Bình Phước, các đơ thị của Bình Phước phải được phát triển hiện đại. Nơng thơn Bình Phước phải được phát triển theo hướng văn minh, bảo tồn được các giá trị văn hĩa của các bn làng, và đặc trưng cho nơng thơn Việt Nam.

6. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường, cân bằng sinh thái. Khơng làm tổn hại và suy thối cảnh quan thiên nhiên. Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế và củng cố an ninh quốc phịng, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh. Tăng cường củng cố quốc phịng, đặc biệt là dọc dải hành lang biên giới với Campuchia. Giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Tăng cường pháp chế XHCN nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.2. Mục tiêu

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của giai đọan 2010 - 2020

Quy họach phát triển kinh tế - xã hội giai đọan 2010 - 2020 đĩ là đổi mới các hoạt động trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng quy hoạch phải phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, với quyết tâm cùng cả nước thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu mà Đại hội IX đã đề ra; trên cơ sở cố gắng khắc phục các khĩ khăn, tồn tại đồng thời tích cực phát huy những tiềm năng, thế mạnh hiện nay, tỉnh Bình Phươc xác định, mục tiêu tổng quát trong giai đọan 2010 - 2020 là:

“Tiếp tục nâng cao khả năng thích ứng nhanh nhạy trong nền kinh tế thị trường. Khai thác tối đa mọi nguồn lực, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cĩ chất lượng và cĩ tính bền vững. Tập trung đẩy mạnh cơng tác chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và trong nội bộ các ngành kinh tế song song với việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Tận dụng tối đa các tiềm năng và lợi thế, phát huy tốt nội lực, tạo dựng mơi trường thật sự hấp dẫn nhằm thu hút các nguồn đầu tư để phát triển; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục nâng cao năng lực khoa học, cơng nghệ, giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực. Chủ động tìm kiếm thị trường, khai thác cĩ hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực hội nhập kinh tê quốc tế. Phát triển văn hĩa, xã hội dồng bộ với tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh, từng bước tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực hiện xĩa đĩi giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm các tệ nạn xã hội. Bảo vệ vững chắc tuyến biên giới, giữ vững ổn định chính trị và an tồn xã hội - đảm bảo quốc phịng, an ninh vững mạnh”.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Chỉ tiêu 2015 2020

- Dân số trung bình (1000 người) 1.080 1.220

- GDP (tỷ đồng) 9.948 18.739 - GDP/người VNĐ (triệu): - giá cố định - giá thực tế 9,21 15,4 15,36 25,7

- Cơ cấu kinh tế (%) 100,0 100,0

Khu vực I 28,8 19,5

Khu vực II 38,0 43,0

Khu vực III 33,2 37,5

- Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020

% 15,5 13,5

- Đến năm 2020 khơng cịn hộ đĩi nghèo

Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020 (Trang 51)