Tắnh hiệu quả của các quy ựịnh pháp luật về QTCT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thể chế quản lý đối với các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 50 - 52)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY

2.4.6. Tắnh hiệu quả của các quy ựịnh pháp luật về QTCT

để có thể khái quát sơ bộ về nhận thức của các nhà điều hành trong cơng tác QTCT tại Việt Nam, một khảo sát các ý kiến ựánh giá của các nhà ựiều hành của 174/181 CTNY về mức ựộ phù hợp của các quy ựịnh pháp luật về QTCT và tình hình thực tế, kết quả thu ựược:

đánh giá thể chế luật pháp về QTCT tại VN

1.1% 6.3% 34.5% 12.6% 0.0% 24.7% 22.4% 23.6% 13.8% 13.2% 37.9% 34.5% 27.0% 23.0% 26.4% 19.5% 26.4% 6.9% 25.9% 35.6% 16.7% 10.3% 8.0% 24.7% 24.7% Khuôn khổ pháp lý và thể chế về quản trị cơng ty ở Việt Nam Vai trị giám sát việc thực hiện quản trị công ty của UBCKNN và SGDCK Chế tài và các biện pháp cưỡng chế ựối với việc không tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty

Sự phân ựịnh trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý Nhà nước (UBCKNN và SGDCK) Thẩm quyền, tắnh tồn vẹn và nguồn lực của các cơ quan quản lý Nhà nước

Rất kém Kém Trung Bình Tốt Rất tốt

Hình 4: đánh giá của CTNY về thể chế luật pháp về QTCT tại VN

Như vậy, theo ựánh giá của các nhà ựiều hành (xem bảng chi tiết tại phụ lục 3) thì tắnh hiệu quả của luật pháp về QTCT tại VN ựa số ở mức trung bình. Từ đó, có thể rút ra ựược các kết luận:

Ớ Các quy ựịnh về QTCT tại Việt Nam chưa thực sự bám sát vào thực tế. Một thực trạng làm luật tại Việt Nam hiện này là các nhà làm luật có xu hướng dịch Luật từ những nước khác và chọn lọc ra ựể áp dụng vào Việt Nam, chứ chưa dựa vào những nhu cầu thực tiễn ựể xây dựng các quy ựịnh sao cho phù hợp. Theo ựánh giá của các nhà ựiều hành, thì từ thẩm quyền, tắnh vẹn tồn và nguồn lực của các cơ quan quản lý nhà nước là chỉ tiêu có chỉ số ựánh giá tốt nhất. điều này chứng tỏ các cơ quan quản lý nhà nước có quyền lực trong việc quản lý các hoạt ựộng của CTNY, nhưng ngược lại thì chắnh điểm mạnh này của các cơ quan quản lý nhà nước lại hạn chế khả năng sáng tạo và sự độc lập của cơng ty trong việc thực hiện công tác quản trị. Chỉ số xấu nhất rơi vào chế tài và các biện pháp cưỡng chế đối với việc khơng tn thủ các nguyên tắc quản trị công ty, chứng tỏ các hình thức xử phạt và cưỡng chế chưa thỏa ựáng và việc thực thi các biện pháp cưỡng chế cịn gặp nhiều khó khăn. Sự yếu kém này làm cho các công ty không coi trọng công tác quản trị, dẫn ựến quyền lợi của cổ đơng nhỏ và cổ đơng bên ngồi cơng ty chưa ựược ựảm bảo theo các quyên tắc quản trị. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác ựều ựược phần lớn ý kiến đánh giá ở mức trung bình và tốt, ựiều này chứng tỏ hệ thống pháp luật ở Việt Nam cũng đã có một hành lang pháp lý cơ bản cho các hoạt ựộng QTCT.

Ớ Xét về khắa cạnh ngược lại, ựa số các nhà ựiều hành ựánh giá tắnh hiệu quả của luật pháp đều ở mức trung bình có thể xuất phát từ nhận thức về công tác QTCT của chắnh các nhà quản trị doanh nghiệp. Như đã nói, khái niệm QTCT ở VN còn mới mẻ và qua các vắ dụ chứng minh về sự vi phạm các nguyên tắc QTCT thì rõ ràng ý thức về bảo vệ quyền lợi của cổ đơng nhỏ và cổ đơng bên ngồi cơng ty cịn bị xem nhẹ và khơng được thực hiện triệt ựể. điều này một lần nữa thể hiện sự yếu kém trong các biện pháp chế tài, các

hình thức xử lý vi phạm đối với việc khơng tn thủ các quy ựịnh về QTCT. đa số các nhà ựiều hành các CTNY hiện nay đều là cổ đơng, trong một số trường hợp là cổ đơng lớn có lợi ắch xung đột với lợi ắch của chắnh cơng ty, vắ dụ như trường hợp TAC: chủ tịch HđQT của TAC là Phó Giám ựốc của Vocarimex trong khi Vocarimmex là nhà cung cấp nguyên vật liệu cho TAC, nên thực tế là sẽ có một số nhà điều hành vẫn quan tâm đến lợi ắch cục bộ của bản thân hơn là lợi ắch của các cổ đơng. Ngồi ra, các nhận xét trên ựây ựều ựưa ra một thực trạng là hiện nay ở VN chưa có một cơ chế phịng ngừa hiệu quả các vi phạm quy tắc QTCT. đa số các trường hợp vi phạm ựều ựã xảy ra rồi mới ựược các cơ quan chức năng phát hiện và xử lý. Như vậy thì quyền lợi của cổ đơng đã bị xâm phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thể chế quản lý đối với các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 50 - 52)