Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện qui trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu tại VCCI chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

hĩa xuất khẩu tại VCCI chi nhánh TP Hồ Chí Minh

3.2 Một số giải pháp hồn thiện qui trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hĩa xuất

3.2.5.1 Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất

Kiểm tra thực tế tại các cơ sở sản xuất là một nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động cấp C/O, với mục tiêu là hạn chế các hành vi gian lận, tăng cường hiểu biết và sự hợp tác giữa Doanh nghiệp và VCCI.

Trong thời gian gần đây, với sự phát triển nhanh về sản xuất và chiếm lĩnh thị trường của các nhà sản xuất Trung Quốc nên các thị trường lớn như EU và Hoa

Kỳ đã tăng các vụ kiện điều tra và áp thuế bán chống phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu cĩ nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc. Do vậy, sẽ xuất hiện nguy cơ gian lận thương mại qua Việt Nam (Tạm nhập tái xuất hàng hĩa qua Việt Nam rồi xuất khẩu đi nước thứ ba) là rất lớn, vì vậy, các cơ quan chống gian lận thương mại của EU và Hoa kỳ sẽ tăng cường kiểm tra các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Việc VCCI đi kiểm tra thường xuyên sẽ hạn chế việc thương nhân làm giả mạo các chứng từ nhằm hợp thức hĩa việc đề nghị cấp C/O. Mặt khác, khi đi kiểm tra thường xuyên sẽ tạo được mối quan hệ hiểu biết hơn giữa thương nhân và tổ chức cấp C/O để thương nhân hiểu biết về nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chức cấp C/O cũng như việc cán bộ cấp C/O an tâm hơn trong cơng việc của mình.

Việc thường xuyên đi kiểm tra thực tế các cơ sở sản xuất của các Thương nhân sẽ là tiền đề cơ bản cho việc thu thập dữ liệu chung về hoạt động sản xuất, kinh doanh của các Thương nhân để đánh giá về năng lực sản xuất cũng như quy mơ sản xuất nhằm so sánh và hậu kiểm lại hoạt động cấp C/O của VCCI. Việc này cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động cấp C/O, nhất là trong tình trạng chung hiện nay là thiếu thơng tin và các số liệu thống kê cĩ độ chính xác khơng cao. Trong việc kiểm tra nên phân thành các ngành hàng để cĩ các số liệu tổng quát, mặt khác, cũng sẽ tập trung vào các lĩnh vực nhạy cảm mà cĩ tình trạng gian lận cao như: dệt may, nơng sản, thủy sản …, để vừa cĩ dữ liệu phục vụ hoạt động cấp C/O và vừa cĩ thể trao đổi thơng tin với các cơ quan cĩ thẩm quyền như: Bộ Cơng thương, tổng cục Hải quan để phối hợp các hoạt động nhằm tạo sân chơi cơng bằng cho các Doanh nghiệp, phịng chống các hành vi gian lận thương mại và nâng cao hiệu quả của các cơ quan quản lý chuyên ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện qui trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu tại VCCI chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)