Câu 22: Số lượng đipeptit có thể tạo ra từ 2 amino axit: alanin và glyxin là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X thu được các đipeptit sau: gly – ala, phe – val, ala – phe. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. gly – ala – phe – val B. ala – val – phe – gly C. val – phe – gly – ala D. gly – ala – val – phe.
Câu 24: Cho m gam amino axit X (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần 200 gam dung dịch NaOH 8,4% thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,8 B. 17,1 C. 11,7 D. 71,1
Câu 25: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 theo
ĐỀ SỐ 19
Câu 1: Cho etylamin lần lượt tác dụng với các dung dịch: HNO3, NaOH, FeCl3, NaCl, NaNO3. Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 2: Cho các dung dịch sau: anilin, etylamoni clorua, natri hiđroxit, axit clohiđric, metylamin. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/ gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là
A. (4), (2), (1), (3). B. (4), (1), (2), (3). C. (3), (2), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2).
Câu 4: Hai chất đồng phân E1 và E2 có công thức phân tử C3H7O2N. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, E1 cho muối C3H6O2NNa, còn E2 cho muối C2H4O2NNa. Biết trong phân tử E1, E2 đều có nhóm chức amino ở vị trí α. Công thức cấu tạo thu gọn của E1 và E2 lần lượt là
A. H2N-CH2-CH2-COOH và CH3-COOCH2-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH.