Câu 8: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3OH B. CH3NH2 C. CH3COOCH3 D. CH3COOH
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 10,08 lit (đktc) khí O2. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức, không no (có một nối đôi C=C) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 8 : 9. Công thức phân tử của X là
A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N
Câu 11: Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N
Câu 13: Đốt cháy một amin bậc một, no, đơn chức mạch hở thu được 0,8 mol CO2. mặt khác cũng lượng amin trên phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 21,9 gam muối. Công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.
Câu 14: Có thể tách riêng từ hỗn hợp anilin-phenol bằng các hoá chất:
A. Dung dịch NaOH, dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
C. H2O, dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl, dung dịch Br2.
Câu 15: Cho các hợp chất sau: metyl benzoat, natri phenolat, rượu (ancol) benzylic, phenyl amoniclorua, glixerol, phenol, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 16: Hiện tượng mô tả không chính xác là:
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím hoá xanh.
B. Phản ứng giữa khí meylamin và HCl đặc làm xuất hiện khói trắng