Chương 4 : Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thẩm định giá
4.2 Các giải pháp tổng thể để hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẩm định giá
4.2.1.1.3 Nâng cao vai trị của các hiệp hội và các tổ chức nghề nghiệp
đảm bảo cách xử lý thống nhất của bản thân đơn vị được thẩm định giá khi
phát sinh nghiệp vụ; tránh được tối đa tình trạng đơn vị thẩm định giá chọn
cách xử lý cĩ lợi nhất cho mình trong số nhiều cách xử lý khác nhau cĩ thể
được khi phát sinh nghiệp vụ.
Hơn thế nữa, việc hồn thiên hệ thống chuẩn mực thẩm định giá theo
kế hoạch khơng chỉ tạo cơ sở cho hoạt động chuyên mơn nghề nghiệp thẩm
định giá mà cịn đạt được sự cơng nhận quốc tế về chính sách thẩm định giá
Việt Nam; giảm dần khoảng cách giữa chuẩn mực thẩm định giá Việt Nam
với chuẩn mực thẩm định giá quốc tế.
4.2.1.1.3 Nâng cao vai trị của các hiệp hội và các tổ chức nghề nghiệp nghiệp
Theo thơng lệ quốc tế, ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển,
các tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá cĩ vị trí và vai trị rất quan trọng
trong phát triển nghề thẩm định giá nĩi chung và dịch vụ thẩm định giá nĩi
riêng.
Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu thế phát triển đĩ. Vì thế Nhà nước cần khẩn trương Luật hố vai trị và chức năng của các tổ chức nghề nghiệp, cụ thể là Hội thẩm định giá Việt Nam bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các tổ chức nghề nghiệp này.
Hội thẩm định giá Việt Nam đã chính thức được thành lập vào tháng
05/2006 theo Quyết định số 138/QĐ-BNV ngày 28/3/2000 của Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ. Hội thẩm định giá Việt Nam là một tổ chức xã hội nghề nghiệp, đại diện cho quyền và lợi ích của cộng đồng các pháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trong phạm vi cả nước.
Trong tương lai, các văn bản pháp luật cần đặc biệt xác định Hội thẩm
định giá Việt Nam sẽ là tổ chức cĩ trách nhiệm trong quản lý đội ngũ hành
nghề thẩm định giá chuyên nghiệp, đào tạo chuyên gia thẩm định giá, nghiên cứu soạn thảo và ban hành các chuẩn mực thẩm định giá Việt Nam.
4.2.1.1 Về phía bản thân các cơng ty thẩm định giá