Rủi ro đối với bên dự thầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng có vốn ngân sách nhà nước tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

1.7 Rủi ro trong đấu thầu xây dựng

1.7.2 Rủi ro đối với bên dự thầu

Những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với chủ đầu tư, tương tụ hồn tồn cĩ thể xảy ra cho nhà thầu. Theo đĩ những rủi ro mà nhà thầu cĩ thể mắc phải như: thiếu kinh nghiệm của đội ngũ chuyên viên đấu thầu; HSDT cĩ nhiều thiếu sĩt; sự biến động của giá cả nguyên vật liệu; liên quan đến nhiều cấp cơng quyền; những phát sinh ngồi hợp đồng...Ngồi ra, những rủi ro mang tính đặc trưng riêng của nhà thầu, đĩ là:

+ Rủi ro do thiếu thơng tin về gĩi thầu.

Thiếu thơng tin về gĩi thầu là việc HSMT của chủ đầu tư cĩ những thiếu sĩt trong HSMT làm cho việc tìm hiểu HSMT của nhà thầu bị sai lệch dẫn đến việc lập HSDT thiếu chính xác. Thiếu thơng tin về gĩi thầu bao gồm việc cung cấp HSMT thiếu như: bản vẽ khơng thể hiện được kích thước, chưa rõ ràng; các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa được làm rõ. Khi thiếu thơng tin về gĩi thầu nhà thầu cĩ quyền làm văn bản đề nghị chủ đầu tư cung cấp và trong thời gian luật định chủ đầu tư phải trả lời những thắc mắc của nhà thầu về gĩi thầu. Rủi ro xảy ra khi chủ đầu tư chậm trả lời những khúc mắc của chủ đầu tư, kết quả là HSDT khơng thể hồn thiện một cách chính xác và đúng hạn định.

+ Rủi ro trong việc phân chia trách nhiệm với nhà thầu liên doanh khi lập HSDT.

Nhà thầu này cĩ thể hợp tác liên loanh liên kết với nhà thầu khác để thành nhà thầu liên doanh và cùng tham gia đấu thầu. Rủi ro xảy ra khi sự phối hợp giữa các bên khơng cĩ sự thống nhất trong việc phân chia các phần việc mà mỗi bên đảm nhận hoặc thiếu sự thơng tin liên lạc trao đổi về các vấn đề kinh tế - kỹ thuật, tài chính giữa các bên trong quá trình lập HSDT.

+ Rủi ro khi chủ đầu tư yếu năng lực tài chính khi thực hiện gĩi thầu.

Chủ đầu tư yếu năng lực tài chính khi thực hiện gĩi thầu thể hiện qua việc chủ đầu tư chậm thanh quyết tốn các hạng mục đã hồn thành; chậm ứng vốn cho nhà thầu… Trong khoản tài chính cĩ hạn của nhà thầu, việc chậm thanh tốn của chủ đầu tư sẽ làm cho nhà thầu khĩ cĩ thể thực hiện những hạng mục tiếp theo của gĩi thầu và khĩ khăn cho nhà thầu trong việc chi trả các khoản khác như : tiền lương người lao động; chi phí thuê máy mĩc; thanh tốn các hố đơn nguyên vật liệu; trả lãi vay ngân hàng.

+ Rủi ro do nhà thầu phụ yếu năng lực tài chính và năng lực chuyên mơn.

Trong quá trình thực hiện gĩi thầu, nhà thầu cĩ quyền thuê các nhà thầu khác (hay cịn gọi là nhà thầu phụ) giúp cho mình một số phần việc của gĩi thầu. Rủi ro xảy ra khi nhà thầu phụ yếu năng lực tài chính hoặc năng lực chuyên mơn khi thi cơng phần việc được ký kết giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ khơng đúng như kế hoạch, điều đĩ ảnh hưởng đến kết quả chung của tồn gĩi thầu của nhà thầu chính

+ Rủi ro do thiếu kinh nghiệm chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ thi cơng về lĩnh vực XDCB trong khi thực hiện gĩi thầu.

Đây là rủi ro cĩ yếu tố từ bên trong nội bộ của nhà thầu. Một khi đội ngũ chuyên viên của nhà thầu yếu kém về năng lực chuyên mơn sẽ dẫn đến một số rủi ro như: tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu hơn do năng lực quản lý kém; chậm tiến độ; chất lượng cơng trình khơng đảm bảo; nhiều tai nạn lao động.

+ Rủi ro do vướng các hạ tầng kỹ thuật khác.

Trong quá trình thực hiện gĩi thầu, các rủi ro cĩ thể xảy ra đĩ là việc vướng các hạ tầng kỹ thuật của các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cĩ trước đĩ. Nguyên nhân này cĩ

thể được lý giải là ở khâu khảo sát hiện trường ban đầu khơng chính xác, thiếu tài liệu làm cơ sở cho việc tính tốn…Điều hiển nhiên đối với loại rủi ro này là phải điều chỉnh thiết kế ban đầu hoặc đưa ra các phương án kỹ thuật khác đồng nghĩa với việc lại phải mất thời gian làm lại những phần việc trước đây và dĩ nhiên là phát sinh thêm nhiềm loại chi phí khơng mong muốn.

Tĩm lại, những rủi ro của chủ đầu tư và nhà thầu được trình bày một cách tổng quan. Trong chương 2, dựa trên những rủi ro được nêu trên, tác giả sẽ phân tích thực trạng chung về hoạt động đấu thầu tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và phân tích những rủi ro dựa trên các phiếu khảo sát số liệu điều tra.

Kết luận chương 1:

Trong chương 1, tác giả đã luận giải về những từ ngữ được dùng trong hoạt động đấu thầu xây dựng, cũng như quy trình đấu thầu xây dựng để lựa chọn nhà thầu.

Từ đây, cĩ thể khái quát cho người đọc những cái nhìn chung nhất về những rủi ro khi thực hiện quy trình đấu thầu như: tính pháp lý, tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, tính cạnh tranh, tính cơng khai minh bạch của tồn bộ quá trình lựa chọn nhà thầu xây dựng cơng trình.

Cuối cùng, là nêu lên những rủi ro thường gặp trong quá trình đấu thầu và khi thực hiện hợp đồng gĩi thầu mà chủ đầu tư và nhà thầu thường mắc phải.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHỮNG RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐẤU THẦU CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CĨ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng đấu thầu các cơng trình xây dựng cĩ vốn ngân sách nhà nước những năm 2005 – 2009.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng có vốn ngân sách nhà nước tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)