Nhận xét hoạt tính yếu tố VIII sau 24 giờ:

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh hemophilia và hiệu quả sử dụng hemofil m trong điều trị hemophilia a (Trang 62 - 79)

Theo bảng 3.13 và 3.14 chúng tôi nhận thấy ở nhóm mixtest âm tính hoạt tính yếu tố VIII sau 24 còn cao hơn lúc trướcc tiêm trung bình 8,3% ( p=0,008). Còn ở nhóm mixtest dương tính hoạt tính yếu tố VIII trung bình trước và sau 24 giờ không có sự khác biệt (p= 0,51). Điều này càng chứng tỏ ảnh hưởng của kháng thể kháng VIII trong điều trị. Những bệnh nhân có kháng tám thương chảy máu kéo dài, khó kiểm soát. Trên lâm sàng việc nhắc

lại liều thứ 2 sau 24 giờ là thực sự cần thiết đặc biệt ở nhóm có kháng thể kháng VIII, có thể cho liều thứ 2sớm hơn nếu cần thiết.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 275 bệnh nhân Hemophilia tại khoa Huyết học truyền máu Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/01/2007 tới 30/08/2012, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Dịch tễ học bệnh Hemophilia:

- Bệnh nhân chỉ gặp ở trẻ trai.

- Chẩn đoán trước một tuổi là chủ yếu (67,1%)

- Hemophilia A chiếm hơn 4/5 các trường hợp (82,2%). Hemophilia B chỉ chiếm 17,5%.

- 48,6% có tiền sử gia đình.

- Phân bố mức độ nặng:

Đối với Hemophilia A 23,8% bệnh nhân ở thể nặng, mức độ vừa gặp 36,1%, mức độ nhẹ chiếm 40,1%. Còn đối với Hemophillia B đa số ở mức độ nhẹ (85,7%), mức độ vừa 14,3%, không gặp mức độ nặng.

- Có thể chảy máu ở tất cả các vị trí, hay gặp nhất là chảy máu khớp với 56,7% , theo trình tự hay gặp giảm dần: Gối > cổ chân > khuỷu > cổ tay > háng > vai và khớp khác.

- Các biến chứng thường gặp theo thứ tự: Di chứng khớp > teo cơ > giả u > chèn ép thần kinh. Tuổi càng lớn di chứng càng nhiều.

- Tình trạng mang các virus theo đường máu: hay gặp nhất CMV (87%) và EBV(78%) rồi đến HCV (24%). Tỷ lệ viêm gan B ít (3%). Không có bệnh nhân mang HIV.

- 35% bệnh nhân có chất ức chế (mixtest dương tính).

2. Sự thay đổi hoạt tính yếu tố VIII trong huyết tương sau điều trị Hemofil M:

- Sau tiêm Hemofil M 30 phút các bệnh nhân có mức tăng yếu tố VIII là 39%, thấp hơn ước tính, đặc biệt ở nhóm mixtest dương tính.

- Sau tiêm 24 h ở nhóm bệnh nhân mixtest âm tính yếu tố VIII còn tăng so với trước tiêm, ở nhóm mixtest dương tính yếu tố VIII về bằng trước tiêm.

KHUYẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu về tần suất mắc, tần suất mang gen và sự phân bố mức độ nặng của bệnh trong cộng đồng.

2. Nghiên cứu sâu hơn về tình trạng kháng thể kháng VIII nhằm phục vụ điều trị và tiên lượng bệnh nhân.

3. Xem xét dự phòng ở những đối tượng nguy cơ cao tránh biến chứng nặng.

4. Nghiên cứu về dược động học của thuốc bổ xung yếu tố VIII trên đối tượng là người Việt Nam.

5. Cần tuyên truyền, tư vấn rộng trong nhân dân thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng để chẩn đoán kịp thời và điều trị hợp lý làm giảm nguy cơ biến chứng của bệnh.

6. Là bệnh mạn tính cần điều trị suốt đời, tốn kém về điều trị vì vậy rất cần sự quan tâm của các tổ chức xã hội đối với bệnh nhân Hemophilia nhằm làm giảm gánh nặng kinh tế, hỗ trợ trong điều trị và dự phòng.

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BSNT34 NGÔ THỊ HƯỜNG 1. Họ tên:………Giới………..Mã BN……….. 2. Ngày sinh: ………... 3. Địa chỉ: ……….. 4. Dân tộc: ……… 5. Họ tên bố (mẹ):………SĐT…. ………. 6. Bệnh: Hemophilia A B C

7. Tiền sử gia đình có người bị bệnh: có không 8. Tuổi biểu hiện lần đầu:……….

9. CMV: ……IgM…….. IgG……… HbsAg:……. HCV……. EBV:…….. IgM ……. IgG……… HIV……….. Khác …….. 10. Kháng thể kháng VIII/IX (BU): ………. 11. Di chứng :

1.Teo cơ: đùi bắp chân cẳng tay mông khác………..

2.cứng khớp:

gối khuỷu cổ chân háng vai khác……….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.chèn ép dây TK: có không

5.khác……… 12.Số lần truyền các chế phẩm trước đây:

Chế phẩm

Số lần truyền Plasma tươi FFP Tủa VIII VIII cô đặc 2007 2008 2009 2010 2011 2012 13. Vị trí đã chảy máu: Lần

vv Ng-vào Ng-ra tuổi LDVV

N- mạc khớp cơ Đái máu T- hóa Ng- cơ TM Hb Khác 1 2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15

Ng-vào: ngày vào; Ng-ra: ngày ra; LDVV: lý do vào viện; N- mạc(niêm mạc): miệng, mũi; Ng-cơ(nguy cơ): nội sọ, tuỷ sống, sau họng, sau phúc mạc; TM: thiếu máu; T-hóa: tiêu hóa.

Xét nghiệm yếu tố VIII, APTT

Lần VV Cân nặng(kg) Các mũi truyền Thời điểm làm xét nghiệm VIII APTT Dị ứng 1 Mũi 1 ………...….ml To 2h 24h Mũi 2 ………...….ml 26h 48h Mũi 1 To

2h 24h Mũi 2 ………...….ml 26h 48h 3 Mũi 1 ………….ml To 2h 24h Mũi 2 26h 48h

To là thời điểm ngay trước khi tiêm mũi 1, xét nghiệm ở 2h,24h so với To

Mũi 2 tiêm ngay sau khi làm xét nghiệm 24h, sau đó làm xét nghiệm ở 26h, 48h so với thời điểm To.

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp bản luận văn được hoàn thành, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS

Bùi Văn Viên, người thầy không chỉ đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá

trình làm luận văn, mà còn luôn tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và làm việc.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Dương Bá Trực, TS. Trần Thị Hồng Hà đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên, các bạn học viên khoa Huyết học lâm sàng và khoa Xét nghiệm huyết học Bệnh viện Nhi Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn các anh chị, các bạn nội trú đã luôn giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm học tập, động viên tôi trong suốt quá trình học nội trú và hoàn thành luận văn.

Tôi xin cảm ơn những bệnh nhân – những người không may mắn phải mang trên mình gánh nặng bệnh tật, họ là nguồn động lực giúp tôi luôn tìm tòi trong thực hành lâm sàng cũng như nghiên cứu khoa học vì phục vụ cho lợi ích của bệnh nhân chính là mục đích cuối cùng của nghiên cứu này.

Cuối cùng với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và những người thân yêu đã luôn ở bên tôi trong mọi hoàn cảnh, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong cuộc sống, trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn. Gia đình sẽ mãi là chỗ dựa vững chắc và nguồn động lực to lớn giúp tôi bước đi trên con đường sự nghiệp của mình.

Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2012

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Toàn bộ số liệu, kết quả thu được trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu mình đã đưa ra.

Hà Nội ngày 8 tháng 11 năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người làm luận văn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

APTT Activated partial thromboplastin time

(thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa )

BN Bệnh nhân

BU Bethesda unit

BV Bệnh viện

CMV Cytomegalo virut

EBV Epstainbarr virut

FFP Fresh frozen plasma (huyết tương tươi đông lạnh)

FVIII/IX Factor VIII/IX (yếu tố VIII/IX)

HCV Hepatitis C virut

HIV Human immunodeficiency virus

HT Huyết tương

KT Kháng thể

MôC LôC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1...3

TỔNG QUAN...3

1.1.Đại cương về bệnh Hemophilia...3

1.1.1.Lịch sử căn bệnh...3

1.1.2. Cơ chế di truyền của bệnh Hemophilia: ...4

1.1.3.Những thành tựu trong điều trị Hemophilia:...6

1.2.Vai trò của yếu tố VIII và IX trong quá trình đông máu ...8

1.3.Dịch tễ học lâm sàng bệnh Hemophilia...9

1.3.1.Dịch tễ học bệnh Hemophilia: ...9

1.3.2.Biểu hiện lâm sàng bệnh Hemophilia:...10

1.3.3.Thay đổi huyết học ở bệnh nhân Hemophilia:...11

1.3.4.Phân loại Hemophilia theo mức độ nặng của bệnh :...11

1.3.5.Hậu quả do chảy máu và truyền các chế phẩm máu ở bệnh nhân Hemophilia:...12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.6.Kháng thể kháng FVIII, FIX:...14

1.4. Điều trị bệnh nhân Hemophilia...16

1.4.1. Điều trị thay thế,:...16

1.4.2. Điều trị dự phòng:...17

1.4.3. Các chế phẩm bổ xung yếu tố VIII/IX:...17

1.4.4. Các sản phẩm hỗ trợ điều trị:...21

1.5. Các nghiên cứu về Hemophilia tại Việt Nam...22

CHƯƠNG 2...24

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...24

2.1. Đối tượng nghiên cứu...24

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ...24

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ...25

2.2. Phương pháp nghiên cứu...25

2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:...25

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá:...25

2.3.Nội dung nghiên cứu...26

2.3.1. Phục vụ mục tiêu một: Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh Hemophilia:..26

2.3.2. Phục vụ mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả điều trị của Hemofil M: ...29

2.4. Xử lý số liệu...31

2.5. Đạo đức nghiên cứu...31

CHƯƠNG 3...33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...33

3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:...33

3.1.1. Đặc điểm phân bố về giới của các bệnh nhân nghiên cứu...33

3.1.2. Phân bố theo tuổi được chẩn đoán bệnh của các bệnh nhân nghiên cứu:...33

3.1.3. Phân bố theo dân tộc:...35

1.4.Đặc điểm lâm sàng bệnh Hemophilia ...37

1.4.1.Tiền sử gia đình...37

1.4.2.Đặc điểm phân bố theo thể bệnh Hemophilia:...37

1.4.3.Phân loại mức độ nặng của bệnh:...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.4.Phân bố theo các vị trí chảy máu trong số tổng số bệnh nhân nghiên cứu:...39

3.2.5. Phân bố vị trí chảy máu khớp...40

3.2.6. Các biến chứng của bệnh Hemophilia:...41

3.2.7. Phân bố mức độ thiếu máu :...43

3.2.8. Sự phân bố tình trạng mang virut máu:...43

3.2.9. Sàng lọc các chất ức chế yếu tố VIII và IX...46

3.3.Thực trạng điều trị bệnh nhân Hemophilia: ...46

3.3.1. Số ngày nằm viện trong một đợt điều trị:...46

3.3.2. Chế phẩm điều trị bệnh:...46

3.4. Sự thay đổi hoạt tính yếu tố VIII trong điều trị Hemofil M...47

3.4.1.Nồng yếu tố VIII sau tiêm 30 phút...47

3.4.2. Sự thay đổi FVIII (%) sau 30 phút tiêm hemofil M...48

3.4.4. Mối tương quan giữa APTT với hoạt tính yếu tố VIII ở nhóm Mixt test dương tính:...49

3.4.5. Mối tương quan giữa APTT với hoạt tính yếu tố VIII ở nhóm mixttest âm tính:...50

Chương 4...51

BÀN LUẬN...51

4.1. Dịch tễ học bệnh Hemophilia:...51

4.1.1. Đặc điểm phân bố về giới:...51

4.1.2. Đặc điểm phân bố về tuổi:...51

4.1.3. Đặc điểm phân bố theo khu vực địa lý:...52

4.1.4. Đặc điểm phân bố theo dân tộc: ...52

4.2. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân Hemophilia:...53

4.2.1. Đặc điểm về tiền sử gia đình:...53

4.2.2. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh:...53

4.2.3. Phân loại mức độ bệnh:...54

4.2.4. Phân bố Các vị trí chảy máu:...54

4.2.5. Tỷ lệ các khớp trong chảy máu khớp:...55

4.2.6. Biến chứng của bệnh Hemophilia:...56

4.2.7. Triệu chứng thiếu máu ở bệnh nhân Hemophlia:...57

4.2.8. Tình trạng có virut trong máu:...58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.9. Tình trạng kháng thể kháng VIII: ...60

4.3. Nhận xét hoạt tính yêu tố VIII trong máu bệnh nhân:...61

4.3.1. Nhận xét hoạt tính yếu tố VIII sau 30 phút:...61

4.3.2. Nhận xét hoạt tính yếu tố VIII sau 24 giờ:...62

KẾT LUẬN...64

KHUYẾN NGHỊ...66 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Sự phân bố theo khu vực địa lý...35

Bảng 3.2. Sự phân bố theo dân tộc...36

Bảng 3.3. Phân bố theo tiền sử gia đình:...37

Bảng 3.4. Phân bố theo thể bệnh Hemophilia...37

Bảng 3.5. Phân loại mức độ nặng của bệnh Hemophilia A:...38

Bảng 3.6. Phân loại mức độ bệnh Hemophilia B:...38

Bảng 3.7. Phân bố các biến chứng:...41

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và biến chứng khớp:...42

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa mức độ bệnh và biến chứng...42

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kháng thể và biến chứng:...43

Bảng 3.11. Phân bố mức độ thiếu máu...43

Bảng 3.12 Số ngày nằm nằm viện trung bình trong một đợt điều trị theo năm:...46

Bảng 3.13. Sự phân bố chế phẩm điều trị theo năm:...47

Bảng 3.14. So sánh FVIII trung bình trước và sau tiêm Hemofil M 30 phút...47

Bảng 3.15. So sánh sự chênh lệch yếu tố VIII trung bình trên ước tính và trên bệnh nhân...48

Bảng 3.16. So sánh yếu tố VIII trung bình trước và sau tiêm Hemofil M 24giờ...49

Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ chảy máu ở các khớp trong số bệnh nhân bị chảy máu khớp...56

Bảng 4.2 So sánh tình hình nhiễm virut tại Viện Nhi với một số nghiên cứu:...58

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi được chẩn đoán (tính theo năm)...33

Biểu đồ 3.2:Phân bố tuổi được chẩn đoán trong năm đầu(tính theo tháng)...34

Biểu đồ 3.3. tỉ lệ các vị trí chảy máu. ...39

Biểu đồ 3.4. Phân bố vị trí các khớp ở bệnh nhân Hemophilia có chảy máu khớp...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.10. Tỉ lệ phân bố theo CMV_IgM và CMV_IgG...44

Biểu đồ 3.11. Sự phân bố theo EBG_IgM...44

Biểu đồ 3.12. Sự phân bố theo anti HCV...45

Biểu đồ 3.13. Sự phân bố theo HbsAg...45

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh hemophilia và hiệu quả sử dụng hemofil m trong điều trị hemophilia a (Trang 62 - 79)